a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có
AD=CB
\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)
Do đó: ΔADH=ΔCBK
Suy ra: AH=CK
b: Xét tứ giác AHCK có
AH//CK
AH=CK
DO đó: AHCK là hình bình hành
a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có
AD=CB
\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)
Do đó: ΔADH=ΔCBK
Suy ra: AH=CK
b: Xét tứ giác AHCK có
AH//CK
AH=CK
DO đó: AHCK là hình bình hành
GT:hình chữ nhật ABCD(AD<AB) AH vuông góc với BD;H thuộc BD
KL:A)C/M tam giác HAD đồng dạng với tam giác ABD
b)cho AB=20 cm ;AD=15 cm
Tính BD=?,AH=?
C)AH^2=HD.HB
d)Lấy E thuộc tia dối của tia DA;EM cắt AB tại O vẽ AK vuông góc với BE tại K
vẽ AF vuông góc với OD tại F
C/M H,F,K thẳng hàng
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, BC = 100 cm, AH = 40 cm. D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Tính diện tích ADE và diện tích ADC theo cm2 ?(Toán 8 nha)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, BC = 100 cm, AH = 40 cm. D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Tính diện tích ADE và diện tích ADC theo \(cm^2\) ?(Toán 8 nha)
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, SA=a. Gọi H là hình chiếu của A trên SB . Khoảng cách giữa AH và BC bằng:
A. a 2 2
B. a
C. a 2
D. a 3 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc A B C ^ = 60 ∘ cạnh bên S D = a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho H D → = - 3 H B → . Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và SB.
A. a 30 8
B. a 7 4
C. 30 a 7
D. a 30 17
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB =a, BC =2a, B D = a 10 . Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 60 độ. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = 3 30 a 3 8
B. V = 30 a 3 4
C. V = 30 a 3 12
D. V = 30 a 3 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a 10 . Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a
A. V = 3 30 a 3 8
B. V = 30 a 3 4
C. V = 30 a 3 12
D. V = 30 a 3 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết A B = a , B C = 2 a , B D = a 10 Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 60 ° . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = 3 30 a 3 8
B. V = 30 a 3 4
C. V = 30 a 3 12
D. V = 30 a 3 8