Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(sinx)=m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π là
A. (-1;3)
B. (-1;1)
C. (-1;3)
D. (-1;1)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(f(sinx))=m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π là
A. [-1;3)
B. (-1;1)
C. (-1;3]
D. [-1;1)
Cho hàm số f(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) là
A. [-4;-2]
B. [-4;0]\{2}
C. [-4;-2)
D. (-4;-2]
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình. Tập hợp tất cả các giá trị thực tham số m để phương trình f(cosx) = m có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( 0 ; 3 π 2 ] là
A. [-2;2]
B. (0;2)
C. (-2;2)
D. (0;2]
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(2sinx+1)=m có nghiệm thuộc nửa khoảng [ 0 ; π 6 ) là
A. (-2;0]
B. (0;2]
C. [-2;2]
D. (-2;0)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f f sin x = m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m để phương trình f(sinx)=3sinx+m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π Tổng các phần tử của S bằng
A. -5
B. -8
C. -6
D. -10
A. (1;3)
B. - 1 3 ; 0
C. - 1 3 ; 1
D. - 1 3 ; 1
Cho hàm số y = f x liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f sin x = 3 sin x + m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π . Tổng các phần tử của S bằng
A. -10
B. -8
C. -6
D. -5