Biết rằng S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 3 - 3(m-1) x 2 + 3m(m+2)x nghịch biến trên đoạn [0;1]. Tính tổng các phần tử của S?
A. S = 0.
B. S = 1.
C. S = -2.
D. S = -1.
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.
Tìm tất cả các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 5 của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 + ( m - 1 ) x 2 + ( 2 m - 3 ) x - 2 3 đồng biến trên khoảng (1;+∞)
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( m - 2 ) x 3 + ( m - 2 ) x 2 - x + 1 nghịch biến trên R.
A. - 1 < m ≤ 2
B. m ≤ - 1 m ≥ 2
C. - 1 ≤ m ≤ 2
D. - 1 ≤ m < 2
Cho hàm số f(x)=(2 x +m)/(√x+1) với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
cho hàm số y = x3 - 3x2 + mx + 4
1 . khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (c) cỏa hàm số đã cho khi m = 0
2 . Tìm M để hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-1;3\right)\)
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 1 3 ( m 2 - 1 ) x 3 + ( m - 1 ) x 2 - 2 x + 3 nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; + ∞ ) ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f’(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0; 1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Tìm m để hàm số y = 2 x 3 + 3 ( m - 1 ) x 2 + 6 ( m - 2 ) x + 3 nghịch biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 3.
A. m > 6
B. m ∈ ( 0 ; 6 )
C. m < 0
D. m < 0 hoặc m > 6