Cho hàm số y = m x + 2 2 x + m , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0 ; 1 . Tìm số phần tử của S.
A. 1
B. 5
C. 2
D. 3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương và nhỏ hơn 2018 của tham số m để hàm số y = x - 2 x - m nghịch biến trên khoảng (1;9). Tính số phần tử của tập hợp S.
A. 2015
B. 2016
C. 2017
D. 2014
Cho hàm số y = m x − 4 m + 5 x + 3 m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng ( -50; 50) để hàm số nghịch biến trên ( -1 ;1). Số phần tử của S là:
A. 48.
B. 47
C. 50.
D. 49.
Cho hàm số f(x)=(2 x +m)/(√x+1) với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (-50;50) để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1). Số phần tử của tập hợp S là:
A. 47
B. 48
C. 50
D. 49
Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 + m + 1 x 2 + 4 x + 7 nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 2 5 . Tính tổng tất cả phần tử của S?
A. 4
B. 2
C. -1
D. -2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m trên đoạn - 10 ; 10 để hàm số y = 8 c o t x + m - 3 2 c o t x + 3 m - 2 đồng biến trên π 4 ; π . Số phần tử của S là
A. 2
B. 8
C. 1
D. 7
Cho hàm số y = m x + 4 m x + m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S
A. 5.
B. 4.
C. Vô số
D. 3