Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị (C) và điểm I(1;2). Điểm M(a;b), a>0 thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại M của (C) vuông góc với đường thẳng IM. Giá trị a+b bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Cho hàm số 2 x - 1 x - 1 có đồ thị (C) và điểm I(1;2). Điểm M(a,b),a>0 thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại M của (C) vuông góc với đường thẳng IM. Giá trị a+b bằng
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + m + 2 có đồ thị (C) . Gọi ∆ là tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì ∆ vuông góc với đường thẳng d: y = - 1 4 x - 2016
A. m=-1
B. m=0
C. m=1
D. m=2
Cho d là đường thẳng đi qua điểm A - 1 ; 3 và có hệ số góc m. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị C của hàm số y = x 3 - 3 x + 1 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại B và C cắt nhau tại điểm I nằm trên đường tròn đường kính BC. Tính tổng bình phương các phần tử thuộc tập hợp S.
A. 16 9
B. 34 9
C. 38 9
D. 34 3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho đường thẳng y=a(x-1)-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 - 2 tại ba điểm M,N,P(1;-3) và tiếp tuyến của (C) tại M,N vuông góc với nhau. Tổng các phần tử của S bằng
A. -1.
B. 1.
C. 2.
D. -2
Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng d : y = k ( x + 1 ) + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M (-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S
A. 1 9
B. - 2 9
C. 1 3
D. -1
Cho hàm số f x = x 3 + 3 x 2 + m x + 1 . Gọi S là tổng tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = f x cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt A 0 ; 1 , B , C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f x tại B, C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng
A. 11 5
B. 9 2
C. 9 5
D. 9 4
Cho hàm số f x = x 3 + 3 x 2 + m x + 1 . Gọi S là tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = f x cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt A 0 ; 1 , B , C sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f x tại B, C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng:
A. 9 2
B. 9 5
C. 9 4
D. 11 5
Cho hàm số y = − x + 1 2 x − 1 có đồ thị là (C), đường thẳng d : y = x + m . Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k 1 + k 2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = -1
B. m = -2
C. m = 3
D. m = -5