Chọn B.
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x)
Chọn B.
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x)
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( a , b , c , d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số g ( x ) = x 2 + 4 x + 3 x 2 + x x f x 2 - 2 f ( x ) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3
B. 2
C. 6
D. 4
Cho đồ thị hàm bậc ba y=f(x) như hình vẽ. Hỏi hàm số y = x 2 + 4 x + 3 x 2 + x x f 2 ( x ) - 2 f ( x ) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng.
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho hàm số bậc ba y = f x có đồ thị như hình vẽ.
Hỏi đồ thị hàm số y = x + 1 x + 3 x x + 1 x - 1 f x f x - 2 có bao nhiêu tiệm cận đứng
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1 e f 2 x - 2 là bao nhiêu?
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm f(x) như hình vẽ.
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x 2 - 1 f 2 ( x ) - 4 f ( x ) là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số y= f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới đây.Hỏi đồ thị hàm số y= f (x)có bao nhiêu đường tiệm cận
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số f(x)= a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình vẽ bên. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y= x 2 - 3 x + 2 x - 1 x f 2 x - f x là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên khoảng ( - ∞ ; 1 ) và ( 1 ; + ∞ ) , có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng là đường thẳng nào dưới đây
A. x=2
B. x=0
C. x=1
D. y=1
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) là
A. x=-1; y=1
B. x=1; y=-1
C. x=-1; y=-1
D. x=1; y=1