a) *) y = 2x + 3
*) y = x - 1
*) Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
2x + 3 = x - 1
2x - x = -1 - 3
x = -4
Thế x = -4 vào (d₂), ta có:
y = -4 - 1 = -5
Vậy tọa độ giao điểm của (d₁) và (d₂) là: (-4; -5)
a) *) y = 2x + 3
*) y = x - 1
*) Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
2x + 3 = x - 1
2x - x = -1 - 3
x = -4
Thế x = -4 vào (d₂), ta có:
y = -4 - 1 = -5
Vậy tọa độ giao điểm của (d₁) và (d₂) là: (-4; -5)
cho hàm số y=x 4 và y=-x 2
a,vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b,gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên,B và C lần lượt là giao điểm của 2 đường thẳng đó với trục Ox.Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Cho hàm số y=3x+3,y=-2x+8
a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) Đồ thị 2 hàm số đã cho cắt nhau tại A và lần lượt cắt trục hoành tại B,C.Tính diện tích tam giac ABC
Vẽ đồ thị hàm số d1 : y=3x-6 và d2 : y= 2x+2 trong cùng một mặt phẳng tọa độ
Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau : y=(1/2).x+2 ; y = -x + 2
Đề bài
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=xy=x và y=2x+2y=2x+2 trên mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi AA là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm AA.
c) Vẽ qua điểm B(0;2)B(0;2) một đường thẳng song song với trục OxOx, cắt đường thẳng y=xy=x tại điểm CC. Tìm tọa độ của điểm CC rồi tính diện tích tam giác ABCABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
Cho hàm số y = -1/3x và hàm số y = x-4
a, vẽ đồ thị hàm số y = -1/3x
b,chứng tỏ M (3;-1) là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên
c , Tính độ dài OM ( O là góc toạ độ)
Cho hình chữ nhật có diện tích 20 (đơn vị diện tích) và hai kích thước x và y (đơn vị dài). Theo bảng vừa thành lập, hãy biểu diễn bảy điểm của đồ thị hàm số y = 20/x trên mặt phẳng tọa độ xOy
Bài 2: vẽ đồ thị các hàm số sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ:
y=2x-4; y=3x+3; y=-x
help me ; giúp tui với=((Bài 2: vẽ đồ thị các hàm số sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ:
y=2x-4; y=3x+3; y=-x
Cho hàm số y=(2m-1)x+m-1.Xác định m để
a)Hàm số nghịch biến trong R
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1
c)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;4).Khi đó vẽ đồ thị hàm số.Tính khoảnh cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó.