a: P(x)=x^3-2x^2+3x-10
Q(x)=-x^3+4x^2-2x+9
b: P(x)+Q)(x)=2x^2+x-1
P(x)-Q(x)=2x^3-6x^2+5x-19
c: H(x)=0
=>2x^2+2x-x-1=0
=>(x+1)(2x-1)=0
=>x=-1; x=1/2
a: P(x)=x^3-2x^2+3x-10
Q(x)=-x^3+4x^2-2x+9
b: P(x)+Q)(x)=2x^2+x-1
P(x)-Q(x)=2x^3-6x^2+5x-19
c: H(x)=0
=>2x^2+2x-x-1=0
=>(x+1)(2x-1)=0
=>x=-1; x=1/2
Cho hai đa thức: P(x)=x^2+4x+9-2x^3 Q(x) = 2x^3-3x+2x^2-9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)= Q(x) + P(x)
c) Chứng tỏ x= -1/3 là nghiệm của M(x)
Bài 1 (2,5 điểm): Cho các đa thức P(x) = - x ^ 3 + 3x ^ 2 + x - 1 + 2x ^ 3 - x ^ 2 Q(x) = - 3x ^ 3 - x ^ 2 + 2x ^ 3 + 3x + 3 - 4x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến b) Tìm đa thức H(x) = P(x) + Q(x) c) Tính H(- 1) và H(1) d) Chứng tỏ rằng đa thức cH(x) không có nghiệm.
cho 2 đa thức: p(x) = 2x^3 - 2x + x^2 - x^3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x^3 - 5x^2 + 3x - 4x - 3x^3 + 4x^2 + 1
a) rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính p(x) + Q(x) ; p(x) - Q(x)
c) chứng tỏ x=o không phải là nghiệm của 2 đa thức p(x) và Q(x)
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
Tính P(x)+Q(x) , P(x)-Q(x)
b)Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
Cho hai đa thức P(x)=\(2x^2-3x^3+x^2+3x^3-x-1-3x\); Q(x)=\(-3x^2+2x^3-x-2x^3-3x-2\) . a) Thu gọc và sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) tính f(x)= P(x) - Q(x).Tính g(x)= P(x) - Q(x), tìm x để đa thức g(x) - (6x+1)=0
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
cho 2 đa thức :
P(x)=2x3-2x+x2-x3+3x+2 và Q(x)=x3-x2-x+1
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tìm đa thức H(x) biết H(x)+Q(x)=P(x)
3 Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Bài 3. Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x 3 + 3x + 2 Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm