a: \(P\left(x\right)=3x^2-x-1\)
\(Q\left(x\right)=-3x^2-4x-2\)
b: \(G\left(x\right)=3x^2-x-1+3x^2+4x+2=6x^2+3x+1\)
c: Để G(x)-6x-1=0 thì 6x2-3x=0
=>3x(2x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1/2
a: \(P\left(x\right)=3x^2-x-1\)
\(Q\left(x\right)=-3x^2-4x-2\)
b: \(G\left(x\right)=3x^2-x-1+3x^2+4x+2=6x^2+3x+1\)
c: Để G(x)-6x-1=0 thì 6x2-3x=0
=>3x(2x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1/2
cho hai đa thức:
f(x)=-x+2x^2-1/2+3x^5+5 và g(x)=3-x^5+1/3x^3+3x-2x^5-2x^2-1/3x^3
a)thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x)+g(x)
c) Tìm ngiệm của đa thức
h(x)=f(x)+g(x)
Cho 2 đa thức : f [ x ] = x^3 - 5x^2 + 3x + 2 + 3x^2 . g( x ) = -x^3 - x^2 + 6x - 2x^2 - 6x + 2 . a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức f ( x ) , g ( x ) theo lũy thừa giảm dần của biến . b, tính f ( x ) + g( x ) và f ( x) - g ( x )
Bài 1 (2,5 điểm): Cho các đa thức P(x) = - x ^ 3 + 3x ^ 2 + x - 1 + 2x ^ 3 - x ^ 2 Q(x) = - 3x ^ 3 - x ^ 2 + 2x ^ 3 + 3x + 3 - 4x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến b) Tìm đa thức H(x) = P(x) + Q(x) c) Tính H(- 1) và H(1) d) Chứng tỏ rằng đa thức cH(x) không có nghiệm.
Bài 1:Cho đa thức P(x)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5 a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b)Tính P(-1);P(3) Bài 2:Cho 2 đa thức f(x)=x^2-6x+4 và g(x)=x^2-4x-2 a)Tính f(x)+g(x) b)Tính f(x)-g(x) c)Tìm x sao cho h(x)=f(x)-g(x)=0
Cho hai đa thức: P(x)=x^2+4x+9-2x^3 Q(x) = 2x^3-3x+2x^2-9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)= Q(x) + P(x)
c) Chứng tỏ x= -1/3 là nghiệm của M(x)
cho hai đa thức: f(x)= 5+3x2-x-2x2 và g(x)=3x+3-x-x2
a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)+g(x)
Bài 3. Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x 3 + 3x + 2 Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm
3 Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Cho hai đa thức: \(f\left(x\right)=-x+2x^2-\frac{1}{2}+3x^5+5\) và
\(g\left(x\right)=3-x^5+\frac{1}{3}x^3+3x-2x^5-2x^2-\frac{1}{3}x^3\).
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x)+g(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x)=f(x)+g(x)