\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
0,15<-------------0,15
=> mFeO = 0,15.72 = 10,8(g)
=> A
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
0,15<-------------0,15
=> mFeO = 0,15.72 = 10,8(g)
=> A
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng nhỏ hơn 1,6g so với lượng FeO ban đầu. Tính khối lượng Fe thu được và % V các chất (cùng trạng thái) sau phản ứng?
Khử hoàn toàn Sắt(III)Oxit bằng khí Hidro ở nhiệt độ cao thu được kim loại và 10,8 g nước.
a. Tính thể tích khí Hidro cần dùng ở Đktc?
b. Tính khối lượng kim loại sau phản ứng?
Tính khối lượng Sắt(III)Oxit cần dùng?
cho 2,3 gam natri tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí hiđro ở đktc.
a)Viết phơng trình hóa học của phản ứng.
b) Tính giá trị của V.
c) Lấy toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên tác dụng với 2,4 gam CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Cho FeO tác dụng vừa đủ với 29,2 gam axit clohiđric (HCl), thu được sắt (II) Clorua (FeCl2) và nước.
a. Tính khối lượng FeO cần dùng.
b. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng ?
Câu 2 :Cho 4,48 lít khí hidro (đktc) qua 40 gam Đồng (II) oxit nung nóng ở nhiệt độ cao thu được m gam chất rắn.
a. Viết PTHH. b. Tính giá trị của m.
c. Cho lượng khí hidro ở trên tác dụng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích nước lỏng thu được biết khối lượng riêng của nước D = 1g/ml.
Câu 3:Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 thu được V lít khí oxi ở đktc.
a. Tính giá trị V.
b. Cho lượng khí oxi ở trên tác dụng với 8,1 gam nhôm thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m
hoà tan hoàn toàn 12 gam canxi với nước thu được bazo canxi hidroxit và khí hidro a) Tính thể tích chất khí thu được (đktc)? b) tính khối lượng bazo thu được sau phản ứng? c) đem toàn bộ chất khí thu được tác dụng với 8,4 gam sắt từ oxi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
CÂU 6: Nhiệt phân hoàn toàn a g KMnO4 thu được 8,96 lít khí oxi ở đktc. Giá trị của a là
A. 116,4 g
B. 1,264 g
C. 126,4 g
D. 12,64 g
CÂU 7: Cho kẽm tác dụng với oxi được kẽm oxit. Công thức hóa học của kẽm oxit là
A. ZnO
B. Zn(OH)2
C. Zn2O
D. ZnO2
CÂU 8: Đốt cháy 1 mol Mg trong oxi, sau phản ứng thu được 1 mol magie oxit. Công thức của oxit trên là
A. MgO
B. MgO2
C. Mg2O
D. Mg2O3
( đkc là 24, 79 nhaa:<)
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 thu được chất rắn A gồm K2MnO4, MnO2 và khí O2. Lượng khí O2 thu được cho tác dụng với 11,2 gam sắt thu được chất rắn B. Tính khối lượng của chất rắn A và chất rắn B
Cho 19.5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu đc sau PƯ
b) Tính thể tích Hidro thu đc ở ( đktc)
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nòa còn dư? dư bn gam