ko đc nha, HKI hc sinh TB thì cả năm thì hc sinh tiên tiến nha ko đc hc sinh giỏi nha
ko đc nha, HKI hc sinh TB thì cả năm thì hc sinh tiên tiến nha ko đc hc sinh giỏi nha
Câu hỏi 1:
Học sinh hãy cho biết hiện nay phổ biến bao nhiêu kiểu nhảy cao?Dựa vào đâu để người ta phân biệt các kiểu nhảy cao và kể tên các kiểu nhảy cao đó?
Câu hỏi 2:
Học sinh hãy kể tên 4 giai đoạn kĩ thuật Nhảy cao?Theo em, giai đoạn kĩ thuật nhảy cao nào là quan trọng nhất quyết định thành tích của VĐV. Tại sao?
Nêu hiện tượng xảy ra của các phản ứng hóa học sau; giải thích, viết phương trình hóa học.
a/ Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Cu(OH)2
b/ Cho Al tác dụng với dd HCl
Giải nhanh hộ em ạ, tuần sau thi giữa kì I rồi ạ. Cảm ơn mng nhiều.
Làm sao để học giỏi môn Hoá?
Câu 1. Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng gì?
A. Mol. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Khối lượng phân tử. D. Hằng số Avogadro.
ai lam giup minh voi
Câu 1. Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng gì?
A. Mol. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Khối lượng phân tử. D. Hằng số Avogadro.
Câu 2. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó.
A. 6,022×1022. B. 6,022×1023.
C. 6,022×1024. D. 6,022×1025.
Câu 3. Khối lượng mol của một chất là:
A. Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
B. Khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
C. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
D. Khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Câu 4. Khối lượng mol có kí hiệu
A. m. B. M. C. N. D. n.
Câu 5. Khối lượng nguyên tử oxygen là 16 amu, khối lượng mol nguyên tử của oxygen là:
A. 32 kg/mol. B. 16 kg/mol. C. 16 g/mol. D. 32 g/mol.
Câu 6. Mối quan hệ giữa số mol và khối lượng là:
A. n = M/m. B. m = M/n. C. n = m/M. D. n = m.M.
Câu 7. Đơn vị của khối lượng mol chất là:
A. gam. B. gam/mol. C. mol/gam. D. kilogam.
Câu 8. Công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. n = V/22,4. B. n = V/24,79. C. n = 22,4/V. D. n = 24,79/V.
Câu 9. Cho 36 gam hơi nước chiếm thể tích ở điều kiện chuẩn là:
A. 0,496 lít. B. 4,958 lít. C. 49,8 lít. D. 49,58 lít.
Câu 10. Dãy nào biểu thị đúng kết quả về khối lượng của số mol các chất sau: 0,1 mol S, 0,25 mol C?
A. 3,2 gam S, 3 gam C. B. 0,32 gam S, 0,3 gam C.
C. 3,2 gam S, 6 gam C. D. 0,32 gam S, 3 gam C.
Câu 11. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có khối lượng bằng nhau.
B. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có số mol bằng nhau.
C. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có khối lượng mol bằng nhau.
D. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có cùng số nguyên tử.
Câu 12. Cho số mol của các chất như sau: 0,4 mol N2; 0,75 mol Cu; 2,25 mol CH4 và 3,5 mol H2SO4. Khối lượng của các chất trên lần lượt là dãy nào sau đây?
A. 0,4 gam; 0,75 gam; 2,25 gam và 3,5 gam.
B. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 343 gam.
C. 5,6 gam; 24 gam; 18 gam và 171,5 gam.
D. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 336 gam.
Câu 13. Số mol của các chất tương ứng với 15 gam CaCO3; 9,125 gam HCl; 100 gam CuO là:
A. 0,35 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.
B. 0,25 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.
C. 0,15 mol CaCO3; 0,75 mol HCl; 1,25 mol CuO.
D. 0,15 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.
Câu 14. Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử chlorine?
A. 18.106. B. 9.1023. C. 12.1023. D. 6.1023.
Câu 15. Ở điều kiện chuẩn, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là
A. 22,4 lít. B. 24,79 lít. C. 24,2 lít. D. 42,4 lít.
Câu 16. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2 khí nặng nhất là
A. H2. B. O2. C. Cl2. D. SO2.
Câu 17. Trong các khí CO2, H2S, N2, H2, SO2, N2O, số khí nặng hơn không khí là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 18. Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C?
A. 0,5 mol. B. 0,55 mol. C. 0,4 mol. D. 0,45 mol.
Câu 19. Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?
A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,30 mol. D. 0,35 mol.
Câu 20. Một chiếc ca nhôm nặng 54 gam. Số nguyên tử Al trong chiếc ca là
A. 6.1023 nguyên tử. B. 15.1023 nguyên tử.
B. 12.1023 nguyên tử. D. 12.1024 nguyên tử.
Câu 21. Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxygen nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)
A. 120 gam. B. 140 gam. C. 160 gam. D. 150 gam.
Câu 21. Ở điều kiện chuẩn 7,437 lít khí CO2 có số mol là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 22. Thể tích của 0,5 mol CO2 (điều kiện chuẩn) là
A. 22,4 lít. B. 12,395 lít. C. 24,79 lít. D. 5,6 lít.
Câu 23. Thể tích (điều kiện chuẩn) ứng với 64 gam oxygen là
A. 89,6 lít. B. 49,58 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
Câu 24. Ở điều kiện chuẩn, hỗn hợp gồm 12,395 lít H2 và 6,1975 lít O2 có khối lượng là
A. 8 gam. B. 9 gam. C. 10 gam. D. 12 gam.
Câu 25. 0,2 mol chất sau sau đây có khối lượng bằng 8 gam?
A. KOH. B. Mg(OH)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 26. Với 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng là
A. 10 gam. B. 5 gam. C. 14 gam. D. 28 gam.
Câu 27. Số mol nguyên tử oxygen có trong 36 gam nước là
A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 2,5 mol.
Câu 28. Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20 gam NaOH là
A. 8 gam. B. 9 gam. C. 10 gam. D. 18 gam.
Câu 29. Khối lượng sulfuric acid (H2SO4) trong đó số phân tử bằng số phân tử có trong 12,395 lít khí hydrogen H2 (đkc) là
A. 40 gam. B. 80 gam. C. 98 gam. D. 49 gam.
Câu 30. Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 gam lưu huỳnh?
A. 29 gam. B. 28 gam. C. 28,5 gam. D. 56 gam.
Có ai giờ đã thi học kì chưa
tui thì giờ vẫn chưa thi đâu
lop quá
cho em hoi sao lớp 8 môn khoa hoc tu nhiên không có video mỗi bài học giông lơp 6;7 ạ
n = V/24.79 là công thức gì vậy ạ
Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?
a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.
c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?
a) Do người bệnh chi trả.
b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.
c) Do người làm lây nhiễm chi trả.
d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).
Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?
a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.
b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.
c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày.
d) Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.
Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?
a) Đeo khẩu trang y tế.
b) Đeo khẩu trang vải.
c) Không phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.
b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.
c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.
b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh.
c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?
a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.
b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.
c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.
b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.
c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.
b) Người mua hàng khi rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.
c) Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?
a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19.
b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.
c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.