phạm nguyễn tú anh

Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm AC và BM.

a, CM: NE vuông góc AB

b, Gọi F đối xứng với E qua M. CM: FA là tiếp tuyến của đường tròn O

c, CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BA

d, CM: BM . BF = BF2 - FN2

Huy Hoang
20 tháng 1 2021 lúc 22:16

A F N M O C B E

a) Xét tam giác AMB có :

MO = OA = OB ( =bk )

\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}AB\)

=> Tam giác AHB vuông tại M

=> EM là đường cao của tam giác ANE

- Xét tam giác ACB có : OC = OB = OA ( =bk )

\(\Rightarrow OC=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\Delta ACB\)vuông tại C

=> NC là đường cao của tam giác ANE

=> B là giao điểm 3 đường cao của tam giác ANE

=> AB là đường cao của tam giác ANE

Vậy : \(NE\perp AB\left(đpcm\right)\)

b) Xét 2tam giác : MAF và MNE

                       Có : MA = MN (gt) 

                              MF = ME ( gt )

                              ^AMF = ^NME ( đối đỉnh )

do đó : \(\Delta MAF=\Delta NME\left(c-g-c\right)\)

=> ^AFM = ^NEM

Mà 2 góc ^AFM và ^NEM có vị trí so le 

=> AF // NE

Mà : \(NE\perp AB\)( c/m câu a ) => \(AF\perp AB\)tại A

Vậy : FA là tiếp tuyến đường tròn (O) ( đpcm )

c) Ta có : ^AMB = 90^o => \(FB\perp AN\)

                      MA = MB

=> FB là đường trung trực của AN

=> BN = BA ; FN = FA

- Xét 2 tam giác : ABF và NBF có : BN = BA ; FN = FA

FB chung

\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta NBF\left(c-c-c\right)\)

=> ^BNF = ^BAF = 90^o

\(\Rightarrow BN\perp FN\)tại B mà BN = BA

Vậy : FN là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; BA ) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hạnh
Xem chi tiết
Kẹo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thúy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trương Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết