a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-4mx-3=0\)
a=1; b=-4m; c=-3
Vì ac<0 nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-4mx-3=0\)
a=1; b=-4m; c=-3
Vì ac<0 nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
Cho Parabol(P): y=-x2 và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0;1) và có hệ số góc k. Gọi A và B là các giao điểm của(P) và (d).Gỉa sử A,B lần lượt có hoành độ là x1,x2.Chứng minh rằng |x13-x23|\(\ge\) 2(\(\forall\)k\(\in\)R)
cho parabol(P) \(y=x^2\)
và đường thẳng(d) y=mx+m+3
a)với m=-1 hãy tìm tọa độ giao điểm của d với p
b)tìm các giá trị của m để d cắt p tại 2 điểm phân biệt có tung độ lần lượt là y1;y2 sao y1+y2=6
cho parabol (P): y= \(\dfrac{1}{2}x^2\) và đường thẳng (d): mx+y = 2
1/ chứng minh khi m thay đổi thì (d) luôn đi qua 1 điểm cố định C
2/ CM (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B
3/ Xác định m để AB có độ dài nhỏ nhất. Tính diện tích tam giác AOB ứng với giá trị vừa tìm của m
4/ chứng minh trung điểm I của AB khi m thay đổi luôn nằm trên một parabol cố định
cho hai đt (d): y=-2x+1
(d1) : y=x-1
a) vẽ đồ thị (d) và (d1) trên cùng mptđ
b) xác định tọa độ giao điểm A của 2 đt (d) và (D1) bằng phép toán
c) viết pt đường thẳng (d2): y=ax+b (\(a\ne0\)) song song với đt (D1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y = \(\frac{2}{3}\)x + 2 và y = -\(\frac{3}{2}\)x + 2 theo thứ tự tại 2 điểm M và N. Tìm toạ độ của 2 điểm M và N
Viết pt đường thẳng biết :
a) Đường thẳng đi qua 2 điểm P(-1;-3) và Q(2;2)
b) Đường thẳng đi qua điểm M(-2;3) và có tung độ gốc bằng 4
c) Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1/2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
cho đường thẳng d); y= k(x -1) và parabol (P): \(y=\frac{1}{2}x^2\)
tìm k để (d) cắt (P) tại điểm có tung độ là 2 và hoành độ dương
Cho đường tròn (O),đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.
a. Chứng minh rằng: NE vuông góc AB
b. Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. chứng minh rằng FA là tiếp tuyến của (O)
c. chứng minh: FN là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)
d. chứng minh: BM.BF= BF2 -FN2
(Mọi người ai bik câu nào thì giải hộ mk với)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm M nằm trên nửa đường tròn đó. H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB.
a/ Khi AH=2cm, MH=4cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng: AB, MA, MB.
b/ Khi điểm M di động trên nửa đường tròn (O). Hãy xác định vị trí của M để biểu thức: 1/MA^2 + 1/MB^2 có giá trị nhỏ nhất.
c/ Tiếp tuyến của (O) tại M cắt tiếp tuyến của (O) tại A ở D, OD cắt AM tại I. Khi điểm M di động trên nửa đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào