Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Nguyễn Bảo Ngọc

cho a,b,c là 3 số khác 0 thỏa mãn a^3b^3+c^3b^3+c^3a^3=3abc

và a+b+c khác 0

Tính P=(1=a/b)(1+b/c)(1+c/a)

An Trịnh Hữu
28 tháng 6 2017 lúc 22:42

Ta có : a3+b3+c3=3abc => a3+b3+c3+3a2b+3ab2=3abc+3a2b+3ab2;

=> (a+b)3 +c3 -3ab(a+b+c)=0

=> ở vế đầu bạn thấy có dạng x3+y3(đây là hằng đẳng thức nên bạn tự phân tích nhé... ) khi ấy ta có nhân tử chung là :

= (a+b+c)((a+b)2 - (a+b)c+c2) -3ab (a+b+b);

= (a+b+c)( a2+2ab+b2-ac-bc+c2-3ab)=0;

TH1: a+b+c=0 => P=a+b/2. b+c/2.c+a/2;

=(-a)(-b)(-c) /2 =-1 bạn tự tính nhé;

TH2: a2+2ab+b2-ac-bc+c2-3ab=0 => 2(a2+b2+c2-ac-ab-bc) =0;

=(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(c2-2ca+a2) =0

=> (a-b)2+(b-c)2+(c-a)2 =0 ;

Đây là các số mũ bậc chẵn nên không có số âm hay nói cách khác :

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi : a-b=0 ; b-c=0 ; c-a=0;

=>a=b; b=c; c=a hay a=b=c

=> P= \(\left(1+\dfrac{a}{a}\right)\left(1+\dfrac{b}{b}\right)\left(1+\dfrac{c}{c}\right)=2.2.2=8\)

Vậy giá trị biểu thức P = 8.


Các câu hỏi tương tự
Thắm Dương
Xem chi tiết
Nguyễn T. Như
Xem chi tiết
 nguyễn hà
Xem chi tiết
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
lưu ly
Xem chi tiết
Sakura Harunoo
Xem chi tiết
Anh Doanthilan
Xem chi tiết