Cho ∆ABC cân tại A biết pt cạnh bên AB:3x-y+5=0 và cạnh đáy BC : x+2y-1=0
a, viết pt cạnh AC biết đt AC đi qua điểm M (1,-3)
b,viết pt đường cao của ∆ABC
c,viết pt đường trung tuyến
d, viết pt đường phân giác trong
Bài 1: Cho tam giác ABC có đỉnh B(-6;4), phương trình cạnh AC: x-y-2=0, đường cao AH: 7x-y+4=0. Tìm ptr hai cạnh còn lại
Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi E, F, K là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Cho biết ptr EF: x-y+3=0, FK: 3x+2y-6=0. Viết ptr ba cạnh của tam giác.
help me
E cần gấp lắm ạ. ai làm giúp e với help meeee
1/ Cho ABC có trực tâm H nội tiếp đt (C) đường cao AH cắt (C) tại Q(2;2) khác A , BH: x+3y-24=0 Gọi N là trung điểm AH biết A thuộc d: x+y-16=0 , cos BNQ= 3/5. E là chân đường cao kẻ từ B thỏa mãn xE>0 tìm tọa độ ABC
2/ ABC có D(4;5) là hình chiếu của A lên BC. AD cắt đtron ngoại tiếp ABC tại điểm thứ hai Q, đtron ngoại tiếp BDQ có pt (x-3)^2 +(y-3)^2=5 biết AC đi qua N(7;5) A thuộc d: 3x-y+5=0 Tìm tọa độ các đỉnh tam giác abc
3/ Cho ABC nhọn có trực tâm H ,M(7;1), N(4;6) là trung điểm BC, AH. gọi E thuộc d:x-y-1=0 là hình chiếu của B lên AC, F(3;5) thuộc AB .tìm tọa độ A, B,C biết xE>5
4/ Cho đtron (C): (x-1)^2 + (y-2)^2=5 một điểm A nằm ngoài (C), qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến (C) với B ,C là tiếp điểm. tìm tọa độ A B C biết ABC có trực tâm H thuộc (C) và A thuộc d: x-y-1=0 xA>0
5/ ABC có trực tâm H tâm đtron ngoại tiếp I(1/2;3/2) gọi K là trung điểm AH, đthang qua K vuông góc với BK cắt AC tại P. biết B(-2;-1) , P(13/6;3/2) tìm A,C
6/ ABC có trực tâm H(5;5) trung điểm BC là M(9/2;7/2) gọi E,F là hình chiếu của B,C lên AC,AB. đt EF cắt BC tại P(0;8) tìm tọa độ A,B,C
7/ ABC nội tiếp đtron tâm I(1;2) đường phân giác trong góc A đi qua gốc toạ độ cắt BC tại D, cắt (I) tại E. Đtron ngoại tiếp ADI cắt EI tại F(1;1) tìm toạ độ tam giác ABC biết đt chứa cạnh BC có pt: y+1=0
Cho ∆ABC có A(1;2) B(-2;-2) C(4;-2). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC
a,Viết phương trình đường thẳng cạnh AB và phương trình đường thẳng đường trung trực của MN
b,Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Chứng minh rằng H luôn thuộc đường trung trực của MN
cho mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A. Biết điểm B(3,0); phương trình cạnh AC: x-y=0.
Tìm tọa độ điểm H sao cho: H là hình chiếu của M trên BC( M là trung điểm của AB); góc AHC bằng 45 độ và tọa độ điểm C không bé hơn 2
Cho tam giác ABC, biết phương trình hai cạnh và tọa độ trung điểm của cạnh thứ ba. Viết phương trình của cạnh thứ ba, với:
a, AB: 2x+y-2=0, AC: x+3y-3=0, M(-1;1)
b, AB: 2x-y-2=0, AC: x+y+3=0, M(3;0)
c, AB: x-y+1=0, AC: 2x+y-1=0, M(2;1)
d, AB: x+y-2=0, AC: 2x+6y+3=0, M(-1;1)
cho mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A. Biết điểm B(3,0); phương trình cạnh AC: x-y=0.
Tìm tọa độ điểm H sao cho: H là hình chiếu của M trên BC( M là trung điểm của AB); góc AHC bằng 45 độ và tọa độ điểm C không bé hơn 2
1)viết phương trình tổng quát của (Δ) đi qua điểm M (1;2) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB
2) cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I(-3;0), trực tâm H(-1;4) và trung điểm của cạnh BC là điểm M(0;-3). xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD với hai đáy AB, CD và CD= 2AB. gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống AC và M là trung điểm của HC. Biết B(5;6), đường thẳng DH:2x-y=0, đường thẳng DM:x-3y+5=0. tìm tọa độ các điểm A,C,D