\(\left\{{}\begin{matrix}nCu=3x\\nFe3O4=x\end{matrix}\right.\)=>64.3x+232x=42,4
=>x=1
->n Cu=0,3, n Fe3O4=0,1 mol
Fe3O4+8HCl->2FeCl3+FeCl2+4H2O
0,1----------------------0,2
Cu+FeCl3->CuCl2+FeCl3
0,1 0,2
=>n Cu du2=0,2 mol
->m =12,8g
->C
\(\left\{{}\begin{matrix}nCu=3x\\nFe3O4=x\end{matrix}\right.\)=>64.3x+232x=42,4
=>x=1
->n Cu=0,3, n Fe3O4=0,1 mol
Fe3O4+8HCl->2FeCl3+FeCl2+4H2O
0,1----------------------0,2
Cu+FeCl3->CuCl2+FeCl3
0,1 0,2
=>n Cu du2=0,2 mol
->m =12,8g
->C
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào H2O dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 1,35 g chất rắn không tan. Tính giá trị của m (biết Al là kim loại phản ứng được với dd kiềm : Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + H2. Dd NaAlO2 có tên là Natrialuminat)
Đề bài: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,6 gam kim loại không tan. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được 36,8 gam kết tủa. Tính số mol HCl ban đầu và giá trị của m.
Cảm ơn !
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a.
2.
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.
3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.
Cho 48g hỗn hợp Fe2O3 và oxit kim loại M hóa trị II tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 38,4g chất rắn. Xác định CT oxit của kim loại M. Biết số mol Fe2O3 bằng 1 nửa số mol oxit kim loại M
Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m
cho hh gồm Fe và kim loại X hoá trị n hoà tan hết dd HCl dư sau phản ứng thu được 7,84l khí H2 ở đktc. Nếu cho hh trên tác dụng với khí Clo thì thể tích khí Clo tham gia phản ứng là 8,4l. Biết tỉ lệ số mol của Fe và X là 1:4 và X có khối lượng là 5,4g. Xác định X
Cho 42,8 g hh A gồm đồng II oxit và kali oxit vào nước dư khuấy đều, sau phản ứng thu được 400ml dung dịch B 1 M và a gam chất rắn C.
a. Tính giá trị của a?
b. Để hoà tan hết C trên cần mấy ml dd HCl 7,3 % ( D = 1,15g/ml)
Đốt cháy hoàn toàn 5,1gam hh A gồm Mg,Al trong khí oxi dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 9,1gam hỗn hợp chất rắn B.Cho 5,1gam hh A trên tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thấy thoát ra V lít khí(dktc)Tính V