Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. B A → = D B → - D A →
B. B C → - A C → - A B → = 0
C. D A → = C A → + C D →
D. D A → = D B → - B A →
Cho số thực a;b;c thỏa mãn 1 < a < b < c . Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. log a log a b + log b log b c + log c log c a > 0
B. log a log a b + log b log b c + log c log c a > 3
C. log a log a b + log b log b c + log c log c a ≥ 3
D. log a log a b + log b log b c + log c log c a > 3 3
Cho a, b, c >0. Xét các bất đẳng thức:
I) 1 + a b 1 + b c 1 + c a ≥ 8
II) 2 a + b + c 2 b + c + a 2 c + a + b ≥ 64
III) a+b+c< abc.
Bất đẳng thức nào đúng?
A. Cả ba đều đúng
B. Chỉ I) đúng
C. Chỉ II) đúng
D. Chỉ I) và II) đúng
Cho góc vuông xAy trên Ax lấy 2 điểm B,C. B nằm giữa A và C, trên Ay lấy điểm M bất kì. Đường tròn tâm O, đường kính BC cắt 2 tia MB, MC lần lượt tại D và E.
a) 4 điểm A,M,D,E cùng nằm trên 1 đường tròn xác định tâm của đường tròn đó
b) Tia AE cắt (O) tại điểm thứ 2 là F. Tứ giác ADFM là hình gì vì sao?
c) C/M AE.AF+CE.CM=AC2
1. Từ A ngoài đường tròn tâm O. Kẻ 2 tia tiếp tuyến AM , AN. Biết góc MAN = a độ ( không đổi ). Từ I bất kì trên cung nhỏ MN, vẽ tiếp tuyến cắt AM , AN tại B và C. OB và OC cắt đường tròn O tại D và E. CM : Cung DE không đổi khi I chạy trên cung MN
2. Cho đường tròn O và O' cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn O tại C, cắt đường tròn O' tại D. Tia CB cắt đường tròn O' tại F , tia DB cắt đường tròn O tại E. CM : AB là tia phân giác góc EAF
3. Cho tam giác ABC nhọn. Điểm I bất kì trong tam giác. Kẻ IH vuông góc AB , IK vuông góc AC , IL vuông góc AB. Tìm vị trí điểm I sao cho : AL^2 + BH^2 + CK^2 đạt gtnn
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm O(0;0;0), A(0;1;-2), B(1;2;1), C(4;3;m). Giá trị m để 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng là
A. -7
B. -14
C. 14
D. 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;3;0), C(0;0;2), D(1;3;-2). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều 5 điểm O, A, B, C, D (O là gốc tọa độ )?
A. 5 mặt phẳng
B. 4 mặt phẳng
C. Có vô số mặt phẳng
D. 7 mặt phẳng
Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với O(0;0;0),A(6;0;0),B(0;8;0). Điểm M(a;b;c)thuộc mặt phẳng (P): x+2y+3z-2=0 đồng thời cách đều các đỉnh O, A, B. Giá trị của tổng a+b-c là
A. -2.
B. 2.
C. 4.
D. 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 4 ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; 4 ; 0 ) , S ( 0 ; 0 ; c ) và đường thẳng d : x − 1 1 = y − 1 1 = z − 1 2 . Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên SA, SB. Khi góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (OA’B’) lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. c ∈ ( − 8 ; − 6 ) .
B. c ∈ ( − 9 ; − 8 ) .
C. c ∈ ( 0 ; 3 ) .
D. c ∈ − 17 2 ; − 15 2 .