Ta có :
$n_{O(oxit)} = \dfrac{3,5 - 2,22}{16} = 0,08(mol)$
Bản chất là O(trong oxit) kết hợp với H(trong axit) tạo thành nước.
$n_H = n_{HCl} + 2n_{H_2SO_4} = 4x(mol)$
$2H + O \to H_2O$
Ta có :
$4x = 0,08.2 \Rightarrow x = 0,04$
Ta có :
$n_{O(oxit)} = \dfrac{3,5 - 2,22}{16} = 0,08(mol)$
Bản chất là O(trong oxit) kết hợp với H(trong axit) tạo thành nước.
$n_H = n_{HCl} + 2n_{H_2SO_4} = 4x(mol)$
$2H + O \to H_2O$
Ta có :
$4x = 0,08.2 \Rightarrow x = 0,04$
4. Trộn đều hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu được chia làm hai phần.
– Phần 1 có khối lượng 3,48 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,16mol HCI.
- Đốt cháy hết phần 2 thì cần 0,165mol khí oxi thu được hỗn hợp rắn Y. Y tác dụng vừa hết 0,09 mol H2 Tính khối lượng các chất trong X.
Cho hỗn hợp A gồm Al, MgO, Fe3O4. Cho 0,4 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,5 mol HCl. Mặt khác cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 8,4 lít khí, dung dịch B và 78 gam chất rắn không tan. Tính thành phần phần tram khối lượng các chất trong A biết MgO, Fe3O4 không tác dụng với NaOH, chỉ có Al phản ứng theo PTHH
Al + NaOH + H2O ® NaAlO2 + H2
Cho 22,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 38,325 gam HCl, thu được m gam hỗn hợp muối A l C l 3 , F e C l 2 , Z n C l 2 và 1,05 gam khí hidro. Tính khối lượng muối thu được.
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết
Fe + Cl2 ® FeCl3
Zn + Cl2 ® ZnCl2
Al + Cl2 ® AlCl3
Bài 5. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Tính giá trị của V? Bài 6. Cho 3,87 gam Mg và Al vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng , sau phản ứng người ta thu được 4,368 lít H2 ở đktc. a. Tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng hỗn hợp muối tạo thành sau phản ứng ( muối gồm MgSO4 và Al2(SO4)3.
Bài 1: Cho 29 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thấy có 16 gam chất rắn không tan. Biết rằng Cu không phản ứng với dung dịch HCl.
- Viết các ptpu và tính a
- Tính thành phần % theo số mol mỗi chất trong A?
Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 9.9 gam 2 chất rắn là nhôm và magie vào dung dịch chứa a mol HCl ( lượng HCl dư 20% so với lượng phản ứng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 10.08 lít khí (đktc)
- Viết các ptpu và tính a
- Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong X?
Cho m gam Fe3O4 , tác dụng với H2 đun nóng , thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe và FeO. X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M . Tính giá trị của m .
35. Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dd HCl dư thu đựơc 10,08 lit H2 (đktc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại.
Cho 13 gam Zn tác dụng vừa đủ với V1 lít dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và V2 lít khí H2 đo ở đktc.
a. Tính giá trị của V1 và V2?
b. Tính nồng độ mol dung dịch X?
c. Cho 1/2 lượng khí H2 trên qua 32 gam bột CuO nung nóng thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là?