Tìm hai số u và v biết: u +v =1, uv =- 42 và u >v .
Cho u → = 1 / 2 ; - 5 ; v → ( m ; 4 ) . Hai vectơ u → và v → cùng phương khi m bằng:
A. 1/2
B. 5/2
C. - 2/5
D. 2
Cho u → = 2 i → − j → và v → = i → + x j → . Xác định x sao cho u → và v → cùng phương.
A. x = − 1
B. x = − 1 2
C. x = 1 4
D. x = 2
Cho hai vecto \(\overrightarrow{u}\)=(2;a) và \(\overrightarrow{v}\)=(1;-1). Tính a để \(\overrightarrow{u}\).\(\overrightarrow{v}\)= 1
Cho DABC có trọng tâm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt u → = A E → ; v → = A F → Hãy phân tích các vectơ A G → theo hai vectơ u → ; v →
A. A G → = 2 u → + 2 v →
B. A G → = 3 u → + 3 v →
C. A G → = 2 3 u → + 2 3 v →
D. tất cả sai
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 1 2 i → − 5 j → và v → = k i → − 4 j → . Tìm k để vectơ u → vuông góc với v →
A. k = 20
B. k = -20
C. k = -40
D. k= 40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 1 2 i → − 5 j → và v → = k i → − 4 j → . Tìm k để vectơ u → → vuông góc với v →
A. k = 20
B. k = -20
C. k =- 40
D. k =40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho u → = − 1 ; x , v → = 2 ; 4 . Hai vectơ này có độ dài bằng nhau khi và chỉ khi
A. x = 19
B. x = - 19
C. x = 21
D. x ∈ − 19 ; 19
Cho bất phương trình 2x ≤ 3.
a) Trong các số -2; 5/2; π; √10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.