Cho ∫ 1 4 1 2 x ( x + 2 x + 1 ) 2 dx = a b + 2 ln c d với a, b, c, d là các số nguyên, a b và c d là các phân số tối giản. Giá trị của a + b + c + d bằng :
A. 16
B. 18
C. 25
D. 20
Cho ∫ 0 9 16 1 x + 1 + x + 1 d x = a - b ln 2 c với a,b,c là các số nguyên dương và a/c tối giản. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 43.
B. 48.
C. 88.
D. 33.
Cho ∫ 3 8 1 x + x x + 1 d x = 1 2 ln a b + c d với a, b, c, d là các số nguyên dương và a b , c d tối giản. Giá trị của abc--d bằng
A. -6
B. 18
C. 0
D. -3
Cho hai số thực không âm x,y ≤ 1. Biết P = l n ( 1 + x 2 ) ( 1 + y 2 ) + 8 17 ( x + y ) 2 có giá trị nhỏ nhất là - a b + 2 ln c d trong đó a, b, c, d là số tự nhiên thỏa mãn ước chung của (a,b) = (c,d) = 1. Giá trị của a+b+c+d là
A. 406
B. 56
C. 39
D. 405
Cho ∫ 1 2 ln x ( x + 1 ) 2 d x = a b l n 2 - l n c với a,b,c là các số nguyên dương và a/b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b c
A. S = 4 3
B. S = 8 3
C. S = 6 5
D. S = 10 3
Cho ∫ 0 3 2 + 1 + x d x = a + b c với a,b,c là các số nguyên dương và a b tối giản. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 115.
B. 58.
C. 511.
D. 223.
Cho ∫ 0 8 1 + 1 + x d x = a - b c với a,b,c là các số nguyên dương và a c tối giản. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 111.
B. 239.
C. 255.
D. 367.
Cho ∫ 1 3 1 + 1 x 2 d x = a - b + ln c + d e với c nguyên dương và a,b,d,e là các số nguyên tố. Giá trị của biểu thức a+b+c+d+e bằng
A. 10
B. 14
C. 24
D. 17
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+3y-2z+2=0 và đường thẳng d: x - 1 2 = y + 1 - 1 = z - 4 1 . Đường thẳng qua A(1;2;-1) và cắt (P), d lần lượt tại B và C(a;b;c) sao cho C là trung điểm của AB. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. -5
B. -12
C. -15
D. 11