Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ rồi lọc? A. Bột nhôm và muối ăn. B. Bột than và bột sắn. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
Nguồn năng lượng nào sau đây thân thiện với môi trường?
A.
Dầu mỏ.
B.
Năng lượng sinh học.
C.
Năng lượng hạt nhân.
D.
Khí thiên nhiên.
1.Điều nào sau đây không đúng?
A.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B.Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C.Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D.Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và bên trên bề mặt chất lỏng.
2.Phát biểu nào sau đây là đúng về đặc điểm của chất rắn?
A.Có khối lượng, hình dạng và thể tích không xác định.
B.Có khối lượng xác định, hình dạng còn thể tích không xác định.
C.Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định.
D.Có khối lượng và hình dạng xác định còn thể tích xác định.
Sử dụng các phế thải từ nông nghiệp qua việc xử lý biến thành điện năng thì nguồn năng lượng này được gọi là gì ?
A.
Năng lượng sinh học.
B.
Năng lượng hạt nhân. .
C.
Năng lượng tái tạo.
D.
Năng lượng hóa thạch.
Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới dây đều là chất ? A.Bút bi, thước kẻ, nước cất, vàng.
B.Muối ăn, đường kính, nước cất.
C.Bàn ghế, đường kính, quần áo, than củi.
D.Nhựa, sắt, than củi, chảo gang.
1. tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?
A. chất khí, ko màu B. ko mùi, ko vị
C. tan rất ít trong nước D. làm đục dung dịch nước vôi trong
2. cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. vậ thể chỉ chứa một chất duy nhất là:
A. áo sơ mi B. bút chì C. viên kim cương D. đôi giày
3. quá trình thể hiện tính chất hóa học của muối ăn là ;
A. hòa tan muối vào nước
B. rang muối tới khô
C. điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp
D. làm gia vị cho thức ăn
4. hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào trong nước, sau đó khuấy kĩ và lọc:
A. bột đá vôi và muối ăn B. bột than và sắt
C. đường và muối D. giấm và rượu
Câu 1Đơn vị cấu tạo nên mô là gì?
Câu 2Đơn vị cấu tạo nên cơ quan là gì?
Câu 3 Kể tên các mô các cơ thể thực vật ,động vật.
Câu 4 Kể tên các cơ quan có trong hệ tiêu quá , hệ hô hấp trong cơ thể người.
Trong các tế bào sau tế bào nào góp phần cấu tạo nên cơ thể động vật
a.tế bào mạch dẫn
b.tế bào lông hút
c.tế bào biểu bì lá
d.tế bào cơ
Câu 23. Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là 15380C, 2320C, -390C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường?
A. Sắt | B. Thiếc | C. Thủy ngân | D. Cả A và B đúng |