Trong các tế bào sau tế bào nào góp phần cấu tạo nên cơ thể thực vật?Tế bào cơ
Tế bào thần kinhTế bào dạ dàyTế bào mạch dẫn
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 4 tế bào
B. 32 tế bào
C. 8 tế bào
D. 16 tế bào
Câu 15: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là.
A. 4 tế bào con.
B. 6 tế bào con.
C. 2 tế bào con.
D. 3 tế bào con
Câu 15: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là.
A. 4 tế bào con. B. 6 tế bào con. C. 2 tế bào con. D. 3 tế bào con
Câu 1Đơn vị cấu tạo nên mô là gì?
Câu 2Đơn vị cấu tạo nên cơ quan là gì?
Câu 3 Kể tên các mô các cơ thể thực vật ,động vật.
Câu 4 Kể tên các cơ quan có trong hệ tiêu quá , hệ hô hấp trong cơ thể người.
Câu 1: (1,0 điểm) a. Chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? b. Tính số tế bào con được tạo ra khi 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần? Câu 2. (0,5 điểm): Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em? Câu 3: (1,0 điểm) Đại dịch Covid 19 do virus nào gây ra? Em hãy đề xuất các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid 19? Câu 4: (0,75 điểm) Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg. Câu 5 : (1,25 điểm) a. Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào. b. Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào. c. Nêu điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Câu 6 : (0,5 điểm) Dựa vào trạng thái người ta phân chia nhiên liệu thành mấy loại? Kể tên một số nhiên liệu mà em biết ? Câu 7: (1,0 điểm) Như thế nào dung dịch, chất tan, dung môi ? Lấy ví dụ xác định chất tan, dung môi, dung dịch . Câu 8: (1.0 điểm) Vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu? Đề xuất cách bảo quản thức ăn không bị ôi thiu đơn giản giúp mình với
Loại tề bào nào duoi đây không phải là tế bào thục vật?
A.Tế bào thần kinh B.Tế bào lông hút C.Tế bào biễu bì D.Tế bào mạch dẫn
Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút.
Câu 2 (1 điểm): Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút.
Câu II: (2,5 điểm)
Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1: Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên bóng
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
C. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
D. Không làm cho quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 2: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi ?
A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Quả bóng cao su đập vào tường. D. Que nhôm bị uốn cong.
Phần B: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1(1 điểm): Hãy diễn tả bằng lời các đặc trưng: phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng vào vật A
Câu 2(0,5 điểm): Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo?
Câu III (2,5 điểm):
Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1: Quan sát vật nào dưới đây cần sử dụng kính hiển vi quang học:
A. Tép bưởi | C. Tế bào biểu bì vảy hành |
B. Con kiến | D. Con ong |
Câu 2: Các biển báo trong hình sau có ý nghĩa gì?
A. Cấm thực hiện. | C. Cảnh bảo nguy hiểm. |
B. Bắt buộc thực hiện. | D. Không bắt buộc thực hiện. |
Phần B: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?