Cây lúa, rau muống ... không được áp dụng phương thức canh tác:
A. Cày đất | B. Làm đất | C. Bừa đất | D. Đập đất |
Cây lúa, rau muống ... không được áp dụng phương thức canh tác:
A. Cày đất | B. Làm đất | C. Bừa đất | D. Đập đất |
Cây ngô, cây khoai, cây sắn ... không được áp dụng phương thức canh tác:
A. Cày đất | B. Làm đất | C. Bừa đất | D. Đập đất |
Cây khoai lang, cây khoai tây, cây ăn quả ... thường áp dụng phương thức canh tác:
A. Cày đất | B. Làm đất | C. Bừa đất | D. Đập đất |
Câu 49. Các công việc làm đất đối với cây khoai lang là:
A. Cày đất, bừa đất, đập đất, lên luống
B. Cày đất, bừa đất
C. Cày đất, đập đất
D. Cày đất, đập đất, lên luống
Câu 50. Khâu kỹ thuật quan trọng trong kỹ thuật làm đất:
A. Cày đất | B. Bừa đất | C. Đập đất | D. Lên luống |
Câu 51. Quy trình lên luống thực hiện như sau:
1. Làm phẳng mặt luống
2. Xác định hướng luống
3. Xác định kích thước luống
4. Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
A. 1 - 2 - 3 - 4 | B. 2 - 1 - 3 - 4 | C. 2 - 3 - 4 - 1 | D. 2 - 4 - 3 - 1 |
Các công việc làm đất đối với cây lúa là:
A. Cày đất, bừa đất, đập đất, lên luống
B. Cày đất, bừa đất
C. Cày đất, đập đất
D. Cày đất, đập đất, lên luống
A.nối câu :
1. cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
2.làm ruộng bậc thang
3.cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
4. trồng xem canh cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
a)áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế xói mòi, rửa trôi
b) áp dụng cho đất có tầng móng, nghèo dinh dưỡng c) áp dụng cho đất nhiễm phèn
d) đất dốc, đất cần được cải tạo
B. địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
Em hãy xác định của các biện pháp cải tạo đất và cho biết các biện pháp đó áp dụng với loại đất nào.
1.Cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
2.Làm ruộng bậc thang
3.Trồng sen cây nông nghiệp giữa các cây thân xanh
4.Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Câu 1: Loại cây trồng nào sau đây thường được gieo trồng vào vụ Đông ở Miền Bắc?
A. Khoai tây B. Rau muống C. Lúa D. Sắn
Câu 2. Ý nào sau đây là mục đích của việc cày đất?
A. San phẳng mặt ruộng. B. Thuận lợi cho việc chăm sóc.
C. Làm tăng độ dày lớp đất trồng. D. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Câu 3. Đâu là các công việc chăm sóc cây trồng?
A. gieo hạt, trồng cây con. B. bừa đất, san phẳng mặt ruộng.
C. Vun xới, làm cỏ dại. D. Lên luống.
Câu 4: Ý nào sau đây “ Không phải” là một trong các phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt?
A. Hái B. Nhổ C. Cắt D. Bổ
Câu 5: Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, chọn cành giâm có đặc điểm nào sau đây?
A. Cành càng non càng tốt B. Cành bánh tẻ
C. Cành càng già càng tốt D. Cành càng to càng tốt
Câu 6: Việc sử dụng thùng xốp đã qua sử dụng để trồng rau an toàn có ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp cây nhanh lớn B. Hạn chế nguồn sâu bệnh
C. Thuận lợi cho việc chăm sóc D. Bảo vệ môi trường
Câu 7: Nội dung nào sau đây “ không phải” là một trong những vai trò của rừng?
A. Điều hòa không khí B. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu
C. Là nơi sinh sống của các loài động vật, thực vật rừng D. Cung cấp gỗ cho con người
Câu 8: Để bảo vệ rừng chúng ta “ không nên” làm việc nào sau đây?
A. Bảo vệ rừng đầu nguồn B. Khai thác gỗ ở rừng phòng hộ
C. Tích cực trồng rừng D. Chăm sóc rừng thường xuyên
Câu 9: Vườn quốc gia nào sau đây thuộc tỉnh Phú Thọ?
A. Xuân Sơn B. Cát Bà C. Cúc Phương D. Phong Nha Kẻ Bàng
Câu 10: Rừng ở khu di tích lịch sử Đền Hùng thuộc dạng rừng nào sau đây?
A. Khu bảo tồn thiên nhiên B. Vườn quốc gia
C. Khu bảo tồn sinh vật D. Rừng văn hóa – lịch sử
Câu 11: Loại rừng nào sau đây có vai trò cung cấp gỗ cho con người?
A. Rừng ngập mặn B. Rừng Bạch đàn
C. Vườn quốc gia U Minh Thượng D. Rừng chắn cát ven biển
Câu 12: Thành phần nào sau đây “ không phải” là thành phần sinh vật của rừng?
A. Thực vật rừng B. Động vật rừng C. Đất rừng D. Vi sinh vật rừng
Câu 13: Khi giâm cành thường cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích gì?
A. Cây nhanh mọc rễ B. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
C. Cây nhanh ra hoa D. Hạn chế sâu bệnh
Câu 14: Loại cây trồng nào sau đây thực hiện nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sẽ đem lại kết quả cao?
A. Rau ngót B. Hoa lan C. Rau muống Mít
Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thực hiện theo quy trình kỹ thuật nào sau đây?
A. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
B. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
C. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đất tơi xốp.
Em hãy quan sát các hình 3, 4, 5 và ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây.
- Mục đích của biện pháp đó là gì?
- Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | ||
- Làm ruộng bậc thang. | ||
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | ||
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | ||
- Bón vôi. |