CHẸP CHẸP
1.B
2.D
3.VÌ THẾ NÊN CẬU MỚI KO CÓ NGƯỜI THƯƠNG
CHẸP CHẸP
1.B
2.D
3.VÌ THẾ NÊN CẬU MỚI KO CÓ NGƯỜI THƯƠNG
Câu 1. Trình bày trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
Câu 2. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Câu 3. Sự thành lập và quá trình phát triển của vương quốc Chăm-pa.
Câu 4. Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Chăm-pa. Vì sao ngày nay chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn?
Câu 6. Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền đô hộ..
B. Do nhà Đường bắt nhân dân cống nạp vải.
C. Tranh thủ cơ hội nhà Đường suy yếu.
D. Tranh thủ cơ hội nhà Lương suy yếu.
Bài tập trắc nghiệm bài 1.
Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
A. Không gian. B. Thời gian và không gian.
C. Kết quả của sự kiện. D. Thời gian
Câu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Chúa trời.
Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh tiêu biểu.
Câu 4: Lịch sử giúp em tìm hiểu về
A. tương lai. B. hiện tại.
C. quá khứ. D. cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?
A. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.
B. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về cội nguồn, về cách sống và lao động của ông cha ta.
C. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.
D. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.
Câu 6: Lịch sử là
A. tất cả những gì đã xảy ra. B. tất cả những gì đang xảy ra.
C. một số sự kiện đã xảy ra. D. những sự kiện chuẩn bị xảy ra.
Câu 7: Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm vụ
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ.
C. khám phá các khu di tích lịch sử. D. nghiên cứu các tác phẩm lịch sử.
Câu 8: Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong thời gian nào?
A. Từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
B. Từ khi xuất hiện Người tinh khôn cho đến ngày nay.
C. Từ thời Nguyên thủy đến thời cổ đại.
D. Trong các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc học lịch sử với mỗi chúng ta?
A. Tìm hiểu về quá khứ, hiện tại và tương lai.
B. Tìm về cội nguồn bản thân, gia đình.
C. Tìm về cội nguồn của dân tộc, nhân loại.
D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm.
Câu 10: Vào năm 1954, tại địa điểm nào Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"?
A. Đền Hùng (Phú Thọ). B. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
C. Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang). D. Căn cứ địa Việt Bắc.
Khu đậu xe ô tô của một cửa hàng có dạng hình chữ nhật với chiều dài 14 m, chiều rộng 10 m. Trong đó, một nửa khu vực dành cho quay đầu xe, hai góc tam giác để trồng hoa và phần còn lại chia đều cho bốn chỗ đậu xe ô tô (xem hình). Tính diện tích chỗ đậu xe dành cho một ô tô.
câu 1:ai là người Việt Nam đầu tiên bay lên vũ trụ
câu 2 ai là người làm quả tên lửa thứ ba tông vào B52 vào năm 1972
Câu 3:ai là người lên ngôi muộn nhất lịch sử Việt Nam
Câu 4: ai đã thực hiện kế hoạch ám sát Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Mỹ Robert Mcnamara không thành năm 1964
câu 5:Bài Đêm nay Bác không ngủ sáng tác vào hoàn cảnh nào
câu 6: bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng do ai sáng tác
Theo tục lệ, vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình Việt thường làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời để báo cáo mọi việc tốt xấu của nhân gian.
Em hãy tìm hiểu và cho biết, ông Công ông Táo là ai và sự tích ông Công ông Táo về trời là gì nhé.
các bạn ơi giúp mình gấp với
Câu 9. Lí do người nguyên thủy phải hợp tác lao động với nhau là
A. có quan hệ huyết thống với nhau.
B. yêu cầu công việc và trình độ lao động.
C. đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật để kiếm sống “.
D. tất cả mọi người đều hưởng thụ bằng nhau nên cùng phải lao động.
9/ Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của xã hội nguyên thủy:
a/ Của cải chung b/ Làm chung
c/ Hưởng thụ bằng nhau d/ Phân chia giai cấp
10/ Người nguyên thủy dùng lửa để:
a/ Sưởi ấm b/ Nướng thức ăn
c/ Nấu nước d/ Sưởi ấm và nướng thức ăn
11/ Cùng với sự phát triển của công cụ đá mài, trồng trọt, chăn nuôi và thuần dưỡng động vật, người nguyên thủy đã bắt đầu:
a/ Sống định cư b/ Sống du mục
c/ Sống phụ thuộc vào tự nhiên d/ Du canh, du cư
12/ Khi chôn cất người chết, người nguyên thủy chôn theo:
a/ Vật nuôi b/ Công cụ lao động
c/ Cây trồng d/ Vàng, bạ
13/ Sắp xếp đúng về quá trình tiến hóa của con người là:
a. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.
b. Người tối cổ, Vượn người, Người tinh khôn.
c. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.
d. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người
14/ Đầu thiên niên kỉ II TCN, người nguyên thủy đã luyện được:
a/ Đồng thau và kẽm b/ Sắt và chì
c/ Vàng d/ Đồng thau và sắt
15/ Nguyên nhân vào cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa là do:
a/ Công cụ bằng kim loại ra đời b/ Con người trở nên to, khỏe hơn
c/ Công cụ bằng đá ra đời d/ Con người ăn ít hơn
16/ Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở:
a/ Tây Á và châu Âu b/ Tây Á và Đông Nam Á
c/ Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu d/ Bắc Phi và châu Mỹ