Câu 16: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự giản dị?
A. Thương người như thể thương thân .
B.Muốn ăn phải lăn vào bếp.
C. Ít chắt chiu hơn nhiều hoang phí.
D. Ăn phải dành, có phải kiệm.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự giản dị?
A. Có làm thì mới có ăn, không dung ai lại đem phần đến cho.
B. Có thân phải lập thân.
C. Giúp lời, không ai giúp của/ Giúp đũa không ai giúp cơm..
D. Thuận vợ, thuận chồng, Biển Đông tác cạn.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân
B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác
C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác
D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả
Câu 1: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *
5 điểm
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 2: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? *
5 điểm
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn
C. Được mọi người yêu mến
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 3: Tự trọng là? *
5 điểm
A. Biết cư xử đúng mực
B. Lời nói văn hóa
C. Gọn gàng sạch sẽ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn. Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác. *
5 điểm
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Cần cù.
D. Khiêm tốn.
Câu 5: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có lòng: *
5 điểm
A. Trung thực
B. Yêu thương con người
C. Tự trọng
D. Tự chủ
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường, tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? *
5 điểm
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 7: Điều đầu tiên Bác Hồ dạy thiếu nhi nhi đồng là *
5 điểm
A. Yêu thương con người
B. Yêu đồng bào, yêu tổ quốc
C. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
D. Học tập tốt, có lòng yêu thương
Câu 8: Biểu hiện của sống giản dị là? *
5 điểm
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 9: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? *
5 điểm
A. Lòng yêu thương mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 10: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? *
5 điểm
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm
D. Trung thực.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự giản dị?
A.Là quần áo trước khi đi học.
B. Xịt keo, làm tóc khi đi học.
C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đìn
ăn lấy chắc mặc lấy bền em hãy giải thích câu thơ đó
Câu 34: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào?
A. Đoàn kết B. Yêu thương con người
C. Giản dị D. Tự trọng
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự giản dị?
A.Làm quần áo sáng bóng trước khi đi học.
B. Xịt keo, làm tóc khi đi học.
C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đình
Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?
Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?
b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?
Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?
b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?
Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.
a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?
b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?
Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng
Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?
Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!