21 | Trong dòng thơ "Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về", tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? |
| A. ẩn dụ | B. so sánh |
| D. hoán dụ
|
21 | Trong dòng thơ "Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về", tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? |
| A. ẩn dụ | B. so sánh | C. điệp ngữ | D. hoán dụ |
Chỉ ra biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ) được sử dụng trong các câu thơ sau bằng cách nêu rõ tên biện pháp tu từ và gạch chân từ ngữ sử dụng biện pháp tu từ đó.
a. Rừng cọ ơi rừng cọ Lá đẹp lá ngời ngời Tôi yêu thương vẫy gọi Mặt trời xanh của tôi! b. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
| d. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn e. Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trước
|
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Thương cha giông tố cuộc đời,
Chẳng ngại gian khó hết đời chở che.
Thương cha một nắng hai sương,
Lưng còng gồng gánh, cho con tới trường.
(Ngọc Ánh, Thương cha)
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ sau?
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :Nắng mưa từ những ngày xưa /Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan ( Bằng Cách ChỌN chỮ A,B,C,D)
A SO Sánh B Điệp NGữ
C NHâN Hóa D ẩn Dụ