Và không cần quan tâm đến các nội dung độc hại chả giúp ích được gì cho mình.
phải , từ phủ định : không.
Và không cần quan tâm đến các nội dung độc hại chả giúp ích được gì cho mình.
phải , từ phủ định : không.
Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu phủ định?
a. Bức tranh này không đẹp!
b. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
c. Tôi không thể không đi Hà Nội vào ngày mai được.
d. Mừng à? Vẫy đuôi à?
cho đoạn văn : Ngọc không mài...những điều tệ hại nhất
Tìm một câu phủ định trong đoạn văn trên và nêu tác dụng
Mình đang cần gấp ak
Câu văn: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi có phải là câu phủ định không? Lí Công Uẩn viết như vậy với mục đích gì? Hãy diễn đạt lại câu trên không có từ phủ định mà ý nghĩa câu không thay đổi. So sánh hai cách viết.
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
(Băng Sơn, Quả thơm)
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
Câu nào không phải câu phủ định trong các câu sau?
A. Em chưa học bài
B. Em chẳng ăn cơm
C. Không phải em không học bài
D. Em không đi chơi nữa
Về nội dung, các câu nêu ở bài tập 8 có biểu thị ý phủ định hay không?
A. Có
B. Không
Các câu phủ định sau:
– Trời không rét lắm.
– Trăng chưa lặn.
Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ?
A. Câu phủ định miêu tả
B. Câu phủ định bác bỏ
Các câu dưới đây có phải là câu phủ định không?
1. Giỏi gì mà giỏi
2. Ngôi nhà này đẹp à?
3. Cậu tưởng tớ thích quyển sổ ấy lắm đấy!
A. Câu phủ định
B. Không phải câu phủ định
MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI
Câu 1
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
|
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.
|
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
|
D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
|
Câu 2
nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
|
B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
|
C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
|
D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
|
Câu 3
Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
A. Không
|
B. Chút
|
C. Lặng lẽ
|
D. Đâu
|
Câu 4
Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
A. Hai phần. |
B. Năm phần.
|
C. Ba phần.
|
D. Bốn phần. |
Câu 5
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
A. Phản bác một ý kiến, một nhận định
|
B. Chọn A và B.
|
C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
|
D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
|
Câu 6
Các câu sau thuộc hành động nói gì?
“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”
A. Điều khiển
|
B. Trình bày
|
C. Hứa hẹn
|
D. Hỏi
|
Câu 7
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
|
B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
|
C. Giãi bày tình cảm của người viết.
|
D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
|
Câu 8
Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Không
|
B. Nên
|
C. Hãy
|
D. Đừng
|
Câu 9
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
A. 958 |
B. 1789
|
C. 1010 |
D. 1858
|
Câu 10
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A. Điệu bộ |
B. Cử chỉ
|
C. Nét mặt |
D. Ngôn từ
|