Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có nghĩa tương đương.
a) Đẹp gì mà đẹp!
b) Làm gì có chuyện đó!
c) Bài thơ này mà hay à?
d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc)
Về hình thức, hai câu dưới đây là câu phủ định hay câu khẳng định.
1. Em học sinh này không phải là không thông minh.
2. Không phải là tôi không hiểu anh.
A. Câu phủ định
B. Câu khẳng định
Câu sau đây có phải câu phủ định không và xsc định từ phủ định? Và không cần quan tâm đến các nội dung độc hại chả giúp ích được gì cho mình
Tìm câu phủ định trong các câu sau.Câu nào là phủ định miêu tả?Câu nào là phủ định phản bác?
a/Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
b/Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
c/Không, ông giáo ạ!
d/Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Tìm câu phủ định trong các câu sau.Câu nào là phủ định miêu tả?Câu nào là phủ định phản bác?
a/Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
b/Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
c/Không, ông giáo ạ!
d/Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Câu văn: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi có phải là câu phủ định không? Lí Công Uẩn viết như vậy với mục đích gì? Hãy diễn đạt lại câu trên không có từ phủ định mà ý nghĩa câu không thay đổi. So sánh hai cách viết.
Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu phủ định?
a. Bức tranh này không đẹp!
b. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
c. Tôi không thể không đi Hà Nội vào ngày mai được.
d. Mừng à? Vẫy đuôi à?
Các câu phủ định sau:
– Trời không rét lắm.
– Trăng chưa lặn.
Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ?
A. Câu phủ định miêu tả
B. Câu phủ định bác bỏ
qua tập nhật kí trong tù có thể thấy hầu như không lúc nào con người ấy không đau đáu nỗi niềm đất nước
a) cách đặt câu phủ định tên có gì đặc biệt? nhằm miêu tả điều gì?
b)biến đổi câu phủ định trên thành câu khẳng định mà vẫn giữ nguyên nghĩa người viết