\(S_{ABC}=24\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABC}=24\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM .Biết AH = 3cm, HB = 4 cm. Hãy tính AB AC AM , và diện tích tam giác ABC .
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC bằng 6 cm AB bằng 8 cm kẻ phân giác AD trung tuyến AM khi đó diện tích tam giác AMD là
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a. Tính AH, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm.
b. AM là đường trung tuyến tam giác ABC. CM AB2 = 2AM.BH
c. Kẻ BE vuông góc với AM tại E, cắt AH tại D và AC tại F. CM BE.BF = BH.BC
d. CM \({SABF\over SABC} = {BH\over CH}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB bằng 3 cm BC = 5 cm a tính AC, góc B góc c b) phân giác của góc A cắt BC tại E Tính BE CE d)kẻ đường c kẻ đường cao AH và đường trung tuyến AM tính diện tích tam giác AMH
Cho tam giác ABC vuông tại A có chu vi 72 cm, trung tuyến AM, hiệu trung tuyến AM và đường cao AH=7cm. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và AH = 12 cm, BC = 25 cm.
a, Tìm độ dài các đoạn thẳng BH, CH, AB và AC
b, Vẽ trung tuyến AM. Tìm số đo của A M H ^
c, Tính diện tích tam giác AHM
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 6 cm AC bằng 8 cm Tính ah BH chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn A phẩy
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.