*Vì sao nhà thơ Trần Đăng Khoa trong bài “Hạt gạo làng ta” lại gọi hạt gạo là hạt vàng?
A.Vì hạt gạo nó màu vàng. B.Vì phải có vàng mới đổi được gạo.
C.Vì hạt gạo giống hạt vàng. D.Vì hạt gạo rất quý giá.
trong bài hạt gạo làng ta câu 4 vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là hạt vàng
Trong bài thơ hạt gạo làng ta , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là hạt vàng vì nó có chứa cả nước trong hồ . Em hãy tả hồ sen vào một buổi sáng mùa hè.
Giúp mik nha
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là gì?
hạt vàng
hạt quý
hạt ngọc
hạt mầm
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Trong các câu sau, từ “hạt” trong câu nào không phải là nghĩa chuyển?
A. Hạt mưa trong veo rơi xuống mặt sân
B. Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
C. Những hạt giống đó đã nảy mầm.
D. Những hạt sạn lẫn trong gạo đã được nhặt hết.
Trong các câu sau, từ “hạt” trong câu nào là nghĩa gốc?
A. Hạt mưa trong veo rơi xuống mặt sân
B. Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
C. Những hạt giống đó đã nảy mầm.
D. Những hạt sạn lẫn trong gạo đã được nhặt hết.
cho mik hỏi là : trong bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
hạt gạo làng ta
gửi ra tiền tuyến
gửi về phương xa
em vui em hát
hạt vàng làng ta
khổ thơ trên cho em biết điều gì?