Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?
A. Đồng hương
B. Thần đồng
C. Đồng nghĩa
D. Đồng chí
Câu hỏi 45: Từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hương b/ đồng nghĩa c/ thần đồng d/ đồng môn
Câu hỏi 46: Từ “dậu” trong câu: “Ruồi đậu mâm xôi đậu” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ trái nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 47: Từ “vàng” trong câu “Mua thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng nghĩa c/ từ đồng âm d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 45: Từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hương b/ đồng nghĩa c/ thần đồng d/ đồng môn
Câu hỏi 46: Từ “dậu” trong câu: “Ruồi đậu mâm xôi đậu” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ trái nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 47: Từ “vàng” trong câu “Mua thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng nghĩa c/ từ đồng âm d/ cả 3 đáp án
Từ nào có tiếng "đồng" không có nghĩa là "cùng"?
đồng môn
thần đồng
đồng hương
đồng nghĩa
Câu hỏi 14: Trong các từ sau đây, từ láy nào có hai tiếng có âm ng?
a/ long lanh b/ lấp lánh c/ lung linh d/ lóng ngóng
Câu hỏi 15: Tiếng “đồng” trong từ nào dưới đây có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hồ b/ đồng tiền c/ tượng đồng d/ đồng lòng
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm với
tiếng đồng trong từ đồng chí?
A. Đồng hồ B. Đồng hương
C. Đồng đội D. Đồng nghiệp
Câu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả
trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. cao - thấp
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ
Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa
Câu 4. Chọn đáp án chứa các từ nhiều nghĩa
A. đồng lúa, đồng nghiệp B. đậu xanh, thi đậu
C. mùa xuân, tuổi xuân D. đồng chí, đồng đội
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn sau:
Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười
giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ
câu lướt nhanh trên những mái nhà cao, thấp.
(Lưu Quang Vũ)
A. trong – ngoài B. cao – thấp
C. bay – chạy D. nhanh – chậm
Câu 6. Chọn đáp án chứa nghĩa gốc của từ lá
A. lá cờ B. lá phổi
C. lá cây D. lá đơn
Câu 7. Chọn đáp án chứa cặp từ đồng nghĩa
A. xinh đẹp - giỏi giang
B. chăm chỉ - cần cù
C. ngoan ngoãn - chăm chỉ
D. cố gắng - thành công
Câu 8: Nối cột A và B cho phù hợp
A B
1. Lành ít a. người cười
2. Kẻ khóc b. dữ nhiều
3. Trong ấm c. ngoài êm
A. 1-b, 2-c, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c
C. 1-a,2-b, 3-c D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 9: Đặt câu theo yêu cầu
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa để miêu
tả cảnh phố phường quanh em
Ví dụ:
Đường phố sáng sớm thật đông đúc, tấp nập.
Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
A. Tương đồng, đồng chí, cánh đồng
B. Cổ tích, cổ đại, cổ kính
C. Con đường, đường phèn, đường tàu
Từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa . / Trong làn nắng ửng khói mơ tan .
A . từ nhiều nghĩa B . từ đồng âm c . từ đồng nghĩa