Trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, < câu lệnh > được thực hiện bao nhiêu lần A ( < giá trị đầu >-< giá trị cuối >)lần B (< giá trị cuối >-< giá trị đầu >)lần C (< giá trị cuối >-< giá trị đầu >+1) lần D khoảng 10 lần
Câu 16: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng?
A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> ;do <câu lệnh>
B. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
D. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
For i:= 1 to 30do x:=x+3 ; y:=y-x ; a) Vòng lặp với số lần biết trước trên chạy bao nhiêu vòng ? b) Giá trị đầu là gì ? c) Giá trị cuối là gì ? d) Câu lệnh của câu lệnh lặp với số lần biết trước là gì ? e) Tính giá trị của biến x và y , nếu biết trước giá trị của x và y?
1. Câu lệnh lặp for <biến đếm>:==<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; có các từ khóa là:
A. for,to,do
B. <biến đếm>
C. <giá trị đầu>,<giá trị cuối>
D.<câu lệnh>
2. trong câu lệnh lặp for,<giá trị đầu> và <giá trị cuối> là các giá trị:
A. số nguyên
B. kiểu số thực
C. kiểu ký tự
D. kiểu xâu ký tự
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị
B. 2 đơn vị
C. 3 đơn vị
D. 4 đơn vị
Câu 5: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, <câu lệnh> được thực hiện bao nhiêu lần?
A. (<giá trị đầu> - <giá trị cuối>) lần.
B. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu>) lần.
C. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu> + 1) lần.
D. Khoảng 10 lần
Câu 6: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đây
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:= S+i;
A. S=0. B. S= 1. C. S=10. D. S=15.
Câu 7: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.
a:=10; b:=5;
while a>=10 do
begin b:=b+a; a:=a-1; end;
A. b=5.
B. b=10.
C. b=15.
D. B=20.
Câu 8: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẻ dùng lại?
A. <Điều kiện> có giá trị đúng.
B. < Điều kiện> có giá trị sai.
C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.
D. Tất cả phương án trên đều sai.
Câu 9: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 5 do
Writeln(‘B’); writeln(‘C’);
Theo em bạn Ngọc viết như thế nào
A. Đúng rồi
B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;
C. Phải đổi Writeln thành Write.
D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.
Câu 10: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Do.
B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.
C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.
D. Kiểm tra <câu lệnh>.
Câu 11: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì?
A. Là 1 số nguyên.
B. Là 1 số thực.
C. Đúng hoặc sai.
D. Là 1 dãy kí tự.
Câu 12: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 0 lần.
B. 1 lần
C. 2 lần
D. Tùy thuộc bài toán.
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (<Biến đếm>):=(<Giá trị đầu>) to (<Giá trị cuối>) do (<câu lệnh>); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
ét o ét ;-;
Câu 1: Cú pháp của câu lệnh For …. do là:
a. for <biến đếm> := <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<câu lệnh>; b. for <biến đếm> := <Giá trị cuối> to <giá trị đầu> do<câu lệnh>; c. for <biến đếm> = <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<câu lệnh>; d. for <biến đếm> = <Giá trị đầu> to; <giá trị cuối> do<câu lệnh>; |
Câu 2: Cho đoạn chương trình:
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:=S+2;
* Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên S có kết quả là :
A. 20 B. 15 C. 10 D. 0
* Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên i có kết quả là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Câu lệnh viết đúng cú pháp trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
a. While <điều kiện> to <câu lệnh>; b. While <điều kiện> do <câu lệnh>; c. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do <câu lệnh 2>; d. While <điều kiện>; do <câu lệnh>; |
Câu 11: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 12: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Gọi điện tới khi có người nghe máy
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 13: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 14: Câu lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;
B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
D. for i =10 to 1 do x:=x+1;
Câu 16: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 17: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 18: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 19:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 20:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10
D. 0
Chọn câu trả lời đúng: Trong câu lệnh For – do:
Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
Giá trị đầu bằng giá trị cuối
Giá trị đầu và giá trị cuối là các số nguyên thỏa mãn: Giá trị đầu < giá trị cuối