Trao đổi khí ở phổi, hai lá phổi, dẫn khí vào, không khí đi vào, cung cấp oxy
Hô hấp là quá trình không ngừng …………….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ………….. Đường dẫn khí có chức năng:…………..và ra, làm ẩm và làm ấm ………………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Rèn luyện thể dục , thể thao đúng cách từ tuổi trẻ có tác dụng là : 1. làm tổng dung tích của phổi đạt tối đa, khí cặn là tối thiểu 2. tạo nên nhịp thở sâu , giảm được nhịp thở , tăng hiệu quả hô hấp 3.tác động đến tuần hoàn hoạt động mạnh , tăng cường vận chuyển khí , tránh được tình trạng thiếu oxivà ứ đọng khí cacbonic 4. tăng cường thể lực A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3 ,4
Câu 10: Thực chất của sự trao đổi khí ở tế bào là?
A. Tế bào nhận khí oxi, thải khí CO2 vào máu
B. Tế bào nhận chất dinh dưỡng, thải khí CO2 vào máu
C. Máu đưa đến tế bào khí CO2 và chất dinh dưỡng
D. Tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng khí oxi vào máu
a) Trình bày cơ chế k khí ở phổi người trong hô hấp thường?
b)Cơ chế khuếch tán thể hiện trong sự trao đổi khí ở phổi như thế nào?
loại khí nào trong phổi không được tính vào dung tích sống? * A: khí cặn B:;khí lưu thông C: khí dự trữ D: khí bổ sung
Nếu được luyện tập thể dục thể thao đúng cách, chúng ta sẽ có được ...(1).. là tối đa và ....(2)...là tối thiểu.
a.(1): tổng dung tích của phổi; (2): dung tích sống của phổi
b.(1): lượng khí cặn; (2): lượng khí bổ sung
c.(1): lượng khí cặn; (2): dung tích dự trữ
d.(1): tổng dung tích của phổi; (2): lượng khí cặn
Câu 3: Vai trò nào sau đây của hệ bài tiết?
A. Biến đổi các chất dinh dưỡng trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. Vận chuyển các chất dinh dưỡng và O2 tới từng tế bào và vận chuyển khí CO2 và chất cặn bã thải ra ngoài.
C. Điều khiển, điều hòa và phối hợp sự haotj động của các cơ quan trong cơ thể.
D. Duy trì sự ổn định tính chất môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
.
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: 1) Nhiệt độ toàn cầu nóng lên. 2) Trời hôm nay nắng nhiều. 3) Bão lũ nhiều ở miền trung. 4) Nhiều vùng ven biển bị xâm nhập mặn. 5) Những cơn lốc xoáy ở bắc bộ. 6) Khí thải nhà máy thải ra nhiều CO2. Câu trả lời đúng là: *
A.1, 2, 3, 4.
B.2, 3, 4, 5.
C.3, 4, 5, 6
D.1, 3, 4, 5