Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ sau?
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :Nắng mưa từ những ngày xưa /Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan ( Bằng Cách ChỌN chỮ A,B,C,D)
A SO Sánh B Điệp NGữ
C NHâN Hóa D ẩn Dụ
Câu thơ “Nắng lên ngời hạt ngọc” có sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa | B. So sánh | C. Ẩn dụ | D. Điệp ngữ |
Câu thơ sau sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa."
(Huy Cận)
so sánh, đảo ngữ
nhân hóa, điệp ngữ
nhân hóa, so sánh
đảo ngữ, điệp ngữ
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ " Con chào mào " ?
A . Biện pháp điệp ngữ
B . Biện pháp nhân hóa
C . Biện pháp so sánh
D . Biện pháp ẩn dụ
Câu “Người ta gọi cô là Gió” có sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
Chỉ ra biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ) được sử dụng trong các câu thơ sau bằng cách nêu rõ tên biện pháp tu từ và gạch chân từ ngữ sử dụng biện pháp tu từ đó.
a. Rừng cọ ơi rừng cọ Lá đẹp lá ngời ngời Tôi yêu thương vẫy gọi Mặt trời xanh của tôi! b. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
| d. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn e. Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trước
|
trong bài thơ truyện cổ tích về loài người có sử dụng nhiều phép tu từ so sánh ,nhân hóa,điệp ngữ,hãy ghi các câu thơ đó ra và nêu tác dụng trong cách diễn đạt
DÚP MÌNH
Những biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong câu “Quả trứng hồng
hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng”?
A. So sánh và nhân hoá B. Nhân hóa và ẩn dụ
C. Ẩn dụ và so sánh D. Ẩn dụ và hoán dụ