câu 24 Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl
B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước
D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng
câu 24 Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl
B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước
D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng
Câu 1: Cho các cặp chất sau: a, HCl và Zn ; b, CO và H2O ; c, H2SO4 và Fe ; d, CH4 và H2O. Những
cặp chất dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là:
A. a, b, c. B. b, c, d. C. a, c. D. a, c, d.
Câu 2: Số gam sắt cần tác dụng hết với dd axit Clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:
A. 5,6 g. B. 2,8 g. C. 56 g. D. 28 g.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :
FeO + CO t Fe + CO2. Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. FeO có tính khử. B. CO có tính khử. C. A và B đều sai.
Câu 4: Có ba bình đựng riêng biệt các khí sau: Khí hiđro ; Khí oxi ; khí cacbonic. Chọn cách nào để
nhận biết được chất khí trong mỗi lọ.
A. Dùng que đóm đang cháy. B. Dùng dung dịch Ca(OH)2.
C. Dùng nước. D. Cả A và B
Câu 5: Dẫn khí H2 qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được
trong ống nghiệm là:
A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi.
B. Chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước nhỏ.
C. Chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch, thành ống nghiệm không mờ đi.
Câu 6: Cho các oxit sau: BaO ; K2O ; CuO, P2O5 ; MgO, Na2O. Số oxit tác dụng được với nước tạo
ra Bazơ tương ứng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7 : Có ba bình đựng riêng biệt các dung dịch sau : dd NaOH ; dd HCl ; dd NaCl. Chọn cách nào
để nhận biết được các dung dịch trong mỗi lọ.
A. Dùng giấy quỳ tím. B. que đóm đang cháy. C. Dùng nước. D. Cả A và B
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :
CuO + H2 => Cu + H2O Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. CuO có tính khử. B. H2 có tính khử. C. A và B đều sai.
Câu 9: Cho các oxit sau: CO2 ; SO2 ; CuO, P2O5 ; MgO, Na2O. Số oxit tác dụng được với nước tạo
ra axit tương ứng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng cặp đơn chất kim loại nào
sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng hoặc axit HCl ?
A. Cu và Zn B. Al và Zn C. Fe và Ag. D. Mg và Cu
Câu 11: Vì khí Hidro rất nhẹ nên được dùng
A. nạp vào khinh khí cầu. B. làm nguyên liệu sản xuất phân đạm.
C. làm nguyên liệu cho động cơ. D. khử oxi của một số oxit kim loại.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây toàn là dung dịch bazơ
A. HCl và HNO3. B. Na2CO3 và NaOH C. Na2CO3 và NaNO3 D. NaOH và Ba(OH)2
Câu 13: Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố Hidro và oxi trong nước là:
A. 1 : 8 B. 3 : 8 C. 5 : 8 D. 2 : 1
Câu 14: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí Hidro cho 32,64 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là :
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%
Viết phương trình điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm :
(Để điều chế H2 ta cho kim lọa (Fe, Zn, Al, Mg) tác dụng với axit HCl/H2SO4 và KClO4 loãng)
20: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng? dd AgNO3? dd NaOH? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng?. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 11: Những chất có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là
A. KMn04 . B. Fe và dd HCl. C. KCl03. D. Cu và H20.
Câu 12: _TH_ Cho 22,4 lít H2 tác dụng với 22,4 lit 02 ở đktc số mol H20 thu được là
A. 1. B. 2. C. 0,5. D. 0,1.
1. khí oxi tác dụng được với:
A. CO2, Fe, C
B. Na2O, CH4, H2
C. CaCO3, P, CH4
D. C2H4, C, K
2.Dãy chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. Nước, thuốc tím
B. Không khí, nước
C. thuốc tím, kali clorat
D. kali nitrat, nước
3.có thể thu khí hidro bằng cách đẩy nước vì:
A. khí hidro nhẹ hơn ko khí
B. khí hidro tan rất ít trong nước
C. khí hidro tan nhiều trong nước
D. thu khí hidro bằng cách đặt úp ống nghiệm
4.kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt dộ thường tạo thành dd bazo và khí hidro?
A. Fe B.Mg C. Ba D. Zn
5. đốt cháy chất nào sau đây tạo ra sản phẩm là CO2 và H20?
A. H2 B. P C. Mg D. C3H8
6. chất nào sau đây phản ứng với nước tạo thành bazo?
A.SO3 B. P2O5 C.FeO D. K2O
7. chất nào sau đây phản ứng với nước tạo thành axit?
A. CO2 B. CaO C. FeO D. Na
8.rót nước vào ống nghiệm có chứa một ít vôi sống CaO, cho mẫu quì tím vào dd tạo thành. Hiện tượng quan sát được là:
A. quì tím chuyển sang màu đỏ
B. quì tím chuyển sang màu xanh
C. quì tím bị mất màu
D. quì tím ko bị mất màu
9.dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường:
A. K, Na, Cu B. Zn, Ca,K C. Ca, Li, Fe D. Li, Ba, K
10. dãy oxit tác dụng được với nước tạo thành dd bazo:
A. PbO, Na2O, CuO
B. ZnO, CaO, K2O
C. BaO, K2O, Fe2O3
D. Na2O, BaO, K2O
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế P2O5 bằng cách cho O2 tác dụng với P ở nhiệt độ cao. Tính số g khí O2 cần dùng để điều chế được 45,44g P2O5.
chia 44,1 g hỗn hợp gồm AL, ZN,CU thành 2 phần = nhau
p1 tác dụng hết với HCL thu dc 6,72 l khí và 9,6 g kim loại ko tan
p2 cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu dc V lít khí so2
a)tính khối lượng mỗi kim loại
b)tính V dd HCL 2M cần dùng
c)tính lượng muối thu dc ở p2
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤPPP
Cho 14,4g hỗn hợp Cu và tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,1 mol khí và dung dịch A
a)Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp
b)Tính thể tích dd NaOH 0,2 cần tác dụng hết với dd A
Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dùng kim loại kẽm, magie, nhôm cho tác dụng với axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng. Nếu lượng khí hiđro sinh ra bằng nhau trong mỗi trường hợp thì dùng kim loại nào phản ứng với axit nào sẽ có khối lượng chất tham gia phản ứng nhỏ nhất?