Câu 2: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng. B.từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 26 độC.
B. 29độC. .
C. 27độC .
D. 28độC
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch. .
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương
Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,1 độC.
B. 19,5 độC.
C. 18,9 độC.
D. 19,1 độC
Nhanh = tick
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là:
A. Các hoạt động công nghiệp
B. Sự đốt nóng của Sao Hỏa
C. Con người đốt nóng
D. Ánh sáng từ Mặt Trời
Câu 1: (2,5 điểm)
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Câu 2: (2,5 điểm)
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.
Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?
Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?
Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5: Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương
Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).
Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021
Câu 16. Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:
A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.
C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.
D. băng tuyết tan, nước biển.
Câu 18. Hệ thống sông bao gồm:
A. lưu vực sông, sông chính.
B. sông chính, phụ lưu, chi lưu.
C. phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.
D. sông chính, phụ lưu, đất xung quanh.
Câu 19. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc uốn của sông Hồng?
A. Hồ Thác Bà. B. Hồ Ba Bể.
C. Hồ Trị An. D. Hồ Tây.
Câu 1: Kể tên các mảng kiến tạo lớn của vỏ trái đất? Cho biết Việt Nam thuộc mảng nào? Câu 2: Tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng, lạnh luân ghiên nhau ở cả hai nửa cầu trong một năm? Câu 3: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể về một thảm họa động đất hoặc núi lửa gây ra gần đây nhất đối với con người? Câu 4: Trình bày hình dạng và kích thước của trái đất? Câu 5: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh? Câu 6: Trình bày sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến? Câu 7: Ở khu vực giờ gốc (GMT) là 11 giờ. Hội Việt Nam (múi giờ số 7) Hoa Kỳ ( múi giờ 5) lúc đó là mấy giờ?