Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là sự sinh trưởng?
A. Cây xanh mọc thêm lá mới. B. Cây xanh ra hoa.
C. Hạt nảy mầm. D. Gà trống mọc cựa.
Câu 13: Trong các hiện tượng cảm ứng sau, đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Đồng tử mắt bị co lại khi chiếu sáng.
B. Đàn cá trong ao của Bác Hồ bơi vào bờ ăn khi nghe tiếng vỗ tay.
C. Lá cây nắp ấm đậy kín lại khi có con mồi đậu vào.
D. Ngọn cây sẽ cong về phía ánh sáng sau một thời gian đặt bên cửa sổ.
Câu 14: Trong số các nhóm động vật sau, nhóm nào gồm toàn động vật phát triển qua biến thái?
A. Cá, mèo, ong, bướm. B. Trâu, chó, nhái bén, sâu.
C. Ếch, bướm, châu chấu, ong. D. Ếch, chó, cá, mèo.
Câu 15: Trong các phản xạ sau: trời lạnh nổi da gà, tập dậy đúng giờ, nóng toát mồ hôi, khỉ đi xe đạp, chạm tay vào vật nóng rụt lại, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc, chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay. Các phản xạ có điều kiện là:
A. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc.
B. trời lạnh nổi da gà, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc
trời lạnh nổi da gà.
C. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc
chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay.
D. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, em bé mút tay.
Câu 1: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:
1. aaBB 4. AABB
2. AaBb 5. aaBb
3. Aabb 6. aabb
A. 2 B. 3 và 5 C. 2, 3 và 5 D. 1, 2, 3 và 5
Câu 19:
Trong các loài động vật dưới đây, loài nào có hiện tượng cảm ứng ngủ đông
A.
Chim cánh cụt
B.
Gấu bắc cực
C.
Chó
D.
Hổ
Câu 2: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 07:
Trong các loài cây dưới đây, loài nào có hiện tượng cảm ứng rụng lá vào mùa đông
A.
Cây tràm
B.
Cây bàng
C.
Cây me
D.
Cây chuối
Câu 6: Cho các sinh vật: cá ngừ, ếch giun, ễnh ương, chẫu chàng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
· D. 5.
Câu 7: Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 8: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
· C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Lấy ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt.
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tính
giúp mình đi
Vận dụng kiến thức cảm ứng để giải thích một số hiện tượng thực tế