Vạn Lý Trường Thành được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần nhằm mục đích gi?
Thuận lợi cho việc giao thông, đi lại giữa các vùng
Bảo vệ Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công từ bên ngoài
Thể hiện sức mạnh của nhà nước phong kiến
Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn đổ về
Trước khi đổi tên dưới thời nhà Lý thành Thăng Long có tên gọi là gì?
Ý nghĩa tên gọi nhà nước Vạn Xuân là gì?
A. Đất nước được thành lập vào mùa xuân.
B. Đất nước được độc lập, hòa bình.
C. Đất nước thoát khỏi ách cai trị của nhà Lương.
D. Tên nước Vạn Xuân thể hiện ước mong về một nền độc lập trường tồn, bền vững.
Câu 8: Tác phẩm văn học cổ nhất của Trung Quốc là
A. Kinh Thi.
B. Cửu Ca.
C. Sử kí.
D. Thiên vấn.
Câu 9: Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì?
A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.
B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.
C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.
D. Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến.
Câu 10: Hy Lạp cổ đại bao gồm
A. nhiều thành bang độc lập
B. nhiều thành thị độc lập.
C. nhiều quốc gia độc lập.
D. nhiều vùng lãnh thổ độc lập.
Câu 14. Logo của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
A. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
B. Đền Pác-tê-nông.
C. Quảng trường La Mã.
D. Đấu trường La Mã.
đóng vai thành 1 hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu 1 di tích-văn hóa nổi tiếng tại Thành Phố Hồ Chí Minh để du khách tham quan(bài giới thiệu nêu rõ tên di tích,thời gian xây dựng,địa điểm xây dựng,sự kiện hoặc nhân vật gắn liền với di tích,ý nghĩa của di tích đó)
Câu 2. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Luy Lâu. B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.
B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Câu 4. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác ?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 5. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
Câu 6. Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nhà nước Văn Lang?
A. Chưa có luật pháp thành văn và chữ viết.
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.
C. Kinh đô đóng ở Phong Khê (Phú Thọ ngày nay).
D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Câu 9. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?
A. Nước Âu Lạc không xây đắp được thành lũy kiên cố.
B. Nước Âu Lạc không có quân đội, vũ khí chiến đấu thô sơ, lạc hậu.
C. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác; nội bộ nước Âu Lạc bị chia rẽ.
Câu 10. Đứng đầu chính quyền đô hộ nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.