Câu 2:
Tọa độ giao điểm là:
3x+1=-x+5 và y=3x+1
=>x=1 và y=4
Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
b-2=4
=>b=6
Câu 2:
Tọa độ giao điểm là:
3x+1=-x+5 và y=3x+1
=>x=1 và y=4
Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
b-2=4
=>b=6
Câu 1: a) Cho hàm số y = ax + b, xác định a,b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( -1;2) và song song với đường thẳng y = 2x+3, vẽ đồ thị hàm số với giá trị a, b vừa tìm được b) Cho hàm số : y = mx – m + 2, có đồ thị là đường thẳng (d) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m c) Tìm m để đường thẳng d cắt đường thẳng y = 2x -3 tại điểm nằm trên trục hoành. Câu 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC (C khác A). Tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) cắt đường trung trực của BC tại D. Gọi F là giao điểm của DO và BC. a) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O) b) Gọi E là giao điểm của AD với đường tròn (O) (với E khác A). Chứng minh DE.DA = DC^2 = DF.DO c) Gọi H là hình chiếu của C trên AB, I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH.
Câu 1: Cho hai đường thẳng (d1) : y=x-3 và (d2) : y= -2x+3. Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2
Câu 2: Viết phương trình đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1) : y=2x+1 và (d) cắt đường thẳng (d2) : y= -4x+5 tại một điểm có tung độ bằng -3
Câu 3: Cho đường tròn tâm O có bán kính 5cm. Lấy điểm C tùy ý thuộc đường tròn, gọi H là điểm thuộc đoạn OC sao cho HC=2cm. Qua điểm H, kẻ dây AB của tròn (O) sao cho AB vuông góc với OC. Tính độ dài dây AB
Cho hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x + 3 (1) (với m ≠ 1) a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R b) Xác định m, biết đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = – x + 1 c) Xác định m để đường thẳng (d1): y = 1 – 3x; (d2): y = – 0,5x – 1,5 và đồ thị của hàm số (1) cùng đi qua một điểm.
Cho hai hàm số y = 2x + 3 có đồ thị (d1) và y = \(\dfrac{-1}{2}x-2\) có đồ thị (d2).
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính.
b) Xác định hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng (d) song song với (d1) và cắt (d2) tại điểm M có tung độ bằng – 3
1/Cho hai đường thẳng (d1):y = x + 4 và (d2):y = - 2x - 2 a) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Cho đường thẳng (d3): y = ax + b . Xác định a và b biết đường thẳng (d3) song song với đường thẳng (d1) và (d3) cắt (d2)tại điểm A có hoành độ là -3.
Cho hàm số \(y=2x+1\) có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số \(y=-x+4\) có đồ thị là đường thẳng (d2)
Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): \(y=ax+b\) song song với đường thẳng (d1) và cắt đường thẳng (d2) tại điểm có tung độ bằng \(-2\)
Xác định hàm số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-\sqrt{2}\) và song song với đường thẳng y = \(-\frac{1}{2}x\)+5
b) Đồ thị HS đi qua điểm A(-1;-2) và vuông góc với đường thẳng y = -2x + 7
c) Đồ thị HS song song với đường thẳng y + \(\sqrt{3}\)x = 7 và đi qua điểm B(1; 3-\(\sqrt{3}\))
d) Đồ thị HS số đi qua hai diểm B(-1;-2) và C(1;3)
e) Đồ thị HS vuông góc với đường thẳng -\(\frac{1}{2}\)x - y + 5 = 0 và đi qua điểm D(-1;5)
Các bạn biết làm câu nào chỉ mình nha. Cảm ơn
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi d1, d2 lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc đường tròn (O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với EI cắt hai đường thẳng d1, d2 lần lượt tại M, N.
1. Chứng minh tư giác AMEI nội tiếp. 2. Chứng minh AM. BN = AI.BI.Cho đường tròn (O;R), từ điểm A ở bên ngoài đường tròn sao cho OA = 3R kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O;R) (B và C là hai tiếp điểm). Qua B kẻ dây cung BD của (O;R) song song với AC. Gọi giao điểm của AD với đường tròn (O;R) là E; I là trung điểm của ED.
a.Chứng minh ABIO là tứ giác nội tiếp.
b.Gọi giao điểm của BE với AC là K. Chứng minh KC2 = KE.KB và K là trung điểm của AC.
c.AO cắt BK tại G, tính độ dài đoạn AG theo R.