Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin D. Bột cá
Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:
A. Rang. B. Hấp.
C. Kho. D. Luộc.
Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng… D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin D. Bột cá
Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:
A. Rang. B. Hấp.
C. Kho. D. Luộc.
Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng… D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin D. Bột cá
Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:
A. Rang. B. Hấp.
C. Kho. D. Luộc.
Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng… D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
1. Cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 2. Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối. -Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho ví dụ. 3. Thế nào là thức ăn vật nuôi? Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 4. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 5. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 6. Phân biệt thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh?
giúp nhanh nha mấy pạn
Câu 1 : chọn giống vật nuôi là :
A . căn cứ vào mục đích chắn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống .
B . căn cứ vào mục đích chắn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống .
C . căn cứ vào mục đích chắn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống .
D. căn cứ vào mục đích chắn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống .
câu 1: Hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng ?
câu 2: Lầm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt?
Ai trả lời i :)))
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt của giống thì vaatj nuôi bố mẹ phải như thế nào ?làm thế nào để phát triển con giống tốt sau khi được con đực con cái tốt người chăm nuôi tiếp tục phhair làm gì ?giúp mk vs ạ
Mục đích của chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm: Đạt khả năng phối giống cao
A. Cân nặng vừa đủ.
B. Sức khỏe tốt.
C. Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt.
D. Độ to cơ thể.