Câu 1: Văn bản nào sau đây không viết theo phương thức nghị luận?
a. Ý nghĩa văn chương c. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
b. Ca Huế trên sông Hương d. Đức tính giản dị của Bác Hồ
chúc em học tốt nhé
@Admin
Câu 1: Văn bản nào sau đây không viết theo phương thức nghị luận?
a. Ý nghĩa văn chương c. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
b. Ca Huế trên sông Hương d. Đức tính giản dị của Bác Hồ
chúc em học tốt nhé
@Admin
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
Tinh thần yêu nc của nhân dân ta , đưć tính giản dị của Bác Hồ , sống chết mặc bay , ca Huế trên sông Hưong ( chia đoạn nhỏ , tìm phép liệt kê , tìm nội dung câu đặc biệt trong mỗi đoạn ) cać bn giúp mik vs
Ý đúng nhất về điểm giống nhau của các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị” và “Ý nghĩa văn chương” là:
a. Lập luận chặt chẽ, có luận điểm rõ ràng, lời văn ngắn gọn, thuyết phục.
b. Dẫn chứng phong phú, lý lẽ thuyết phục.
c. Những lời bình luận chứa đựng tình cảm chân thành.
d. Chứng cứ cụ thể, toàn diện, lời văn sâu sắc chứa đựng tình cảm dạt dào.
Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?
A. Tranh luận
B. Ngợi ca
C. So sánh
D. Phê phán
Câu 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
"Bác Hồ sống giản dị thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp."
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ?tác giả là ai?
B)Qua bài văn em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
C)Em hãy viết một đoạn văn cảm nhận về Bác Hồ (5-7 dòng)
Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Cho biết :
Nội dung của bài " Tục ngữ về con người và xã hội"
Nội dung của bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Nội dung của bài " Ý nghĩa văn chương"
Mình cần gấp . Mong mn giúp mai thi ròi
Cho biết :
Nội dung của bài " Tục ngữ về con người và xã hội"
Nội dung của bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Nội dung của bài " Ý nghĩa văn chương"
Mình cần gấp . Mong mn giúp nha