Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhi Nguyễn

Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.

An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:02

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:04

3. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:04

4. 

Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.Su kem. Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là: vắt, rươi, sa sùng, bông thùa (giun đen),… ...Bon. Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)... ...Bơ
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:04

3.Qua da.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng  một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....

Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 14:04

Tham khảo

 

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 

2.

 Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

 


Các câu hỏi tương tự
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Sun_học_ngu
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết