Tham khảo:
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Tham khảo!
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người
*Trùng sốt rét:
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.
2.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
3.
Cách phòng tránh bệnh sốt rétTuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...
. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...
Hạn chế muỗi đốt. ...
Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.
cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
Tham khảo:
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người
*Trùng sốt rét:
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.
2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ ra. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.
3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Câu 1:
Trùng kiết lị:
-Cấu tạo:
+Kích thước lớn hơn hồng cầu
+Giống trùng biến hình, nhưng chân giả ngắn hơn
-Dinh dưỡng: Sống trong ruột người, ăn hồng cầu
Trùng sốt rét:
-Cấu tạo:
+Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
+Không có bộ phận di chuyển và không bào co bóp
-Dinh dưỡng:
+Trao đổi chất qua màng tế bào
+Chui vào bên trong và ăn hồng cầu
Câu 2:
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Câu 3:
-Các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị:
Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.-Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
Bệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ..Khi bị sốt nghi ngờ do muỗi đốt, hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị sốt rét kịp thời.Tham khảo!
1.*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người
*Trùng sốt rét:
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.
2.Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
3.Cách phòng tránh bệnh sốt rét
Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...
. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...
Hạn chế muỗi đốt. ...
Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.
cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:
Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…