Có nhiều cách để tính lượng máu trong cơ thể bạn có thể áp dụng như sau:
Dựa trên lý thuyết: Nếu chúng ta lấy chung là lượng máu chiếm 5 – 9% tổng trọng lượng cơ thể, thì chúng ta có thể tính được lượng máu tuần hoàn của một người cụ thể.
Ví dụ: Nếu trọng lượng của một người là 60kg, thì lượng máu tối thiểu của người đó sẽ là 60 x 0,05 = 3 lít và lượng máu tối đa sẽ là 60 x 0,09 = 5,4 lít. Đây là cách tính nhanh nhất và đơn giản nhất.
Sử dụng đồng vị phóng xạ: Một đồng vị phóng xạ nhân tạo sẽ được tiêm vào huyết tương, sau đó tiến hành đếm số lượng hồng cầu trong đồng vị được tìm thấy. Lượng máu lưu thông đếm được dựa trên lượng phóng xạ của nó. Tương phản: Một loại thuốc nhuộm vô hại đặc biệt được gọi là “tương phản” sẽ được tiêm vào huyết tương. Khi loại thuốc này được phân bố đều khắp hệ tuần hoàn, sau đó máu sẽ được lấy để phân tích và xác định nồng độ của thuốc nhuộm. Dựa trên số liệu thu được, lượng máu của một người sẽ được tính toán.
Theo tiêu chuẩn quốc tế, đối với người lớn thể tích máu = 70ml/kg cân nặng, trẻ em = 80ml/kg cân nặng.
Tham khảo:
Trong đó: A là khối lượng rượu nguyên chất đã uống (g), C là nồng độ cồn trong máu (g/100mL), W là trọng lượng cơ thể (kg), r là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính (người phương Tây r = 0,7 đối với nam giới và r = 0,6 với nữ giới
Tham khảo
Theo tiêu chuẩn quốc tế, đối với người lớn thể tích máu = 70ml/kg cân nặng, trẻ em = 80ml/kg cân nặng.
Theo tiêu chuẩn quốc tế, đối với người lớn thể tích máu = 70ml/kg cân nặng, trẻ em = 80ml/kg cân nặng
Tham khảo!
Công thức tính mất máu
Mất máu = EBV x (H0 - Hf) / H0
H0 = hematocrit ban đầu.
Hf = hematocrit cuối cùng.
EBV = Lượng máu ước tính; trọng lượng (kg) × thể tích máu trung bình.
Dựa trên tuổi, giá trị thể tích máu trung bình được sử dụng để tính EBV như sau: