Câu 58. Đâu không phải cách thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ?
A. Vùi mình trong cát.
B. Trốn trong các hốc đá.
C. Ngủ đông.
D. Các loài bò sát và côn trùng kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 4: Bò sát và côn trùng thích nghi thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách:
A. tự hạn chế sự thoát nước.
B. vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá.
C. tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
D. chịu đói khát và đi xa tìm nguồn thức ăn và nước uống
Bò sát và côn trùng sống được trên môi trường hoang mạc nhờ đâu
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thích nghi của động và thực vật ở môi trường hoang mạc? *
A. Tự hạn chế thoát hơi nước.
B. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
C. Rút ngắn thời kì sinh trưởng, chịu đói và chịu được khát đi xa tìm nước, thức ăn.
D. Có lớp lông dày và lớp mỡ dày không thấm nước.
Câu 2. Vấn đề môi trường cấp bách nhất ở đới lạnh liên quan đến biến đổi khí hậu hiện nay là *
A. hoang mạc ngày càng mở rộng.
B. bùng nổ dân số dẫn đến suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
C. ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp và giao thông.
D. hiệu ứng nhà kính dẫn đến Trái Đất nóng lên, băng tan làm mực nước biển dâng
Câu 3. Nhiệt độ ở môi trường vùng núi khi đi từ chân núi lên đỉnh núi có đặc điểm là *
A. sườn đón gió mưa ít.
B. càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100 m giảm 0,6 độ C.
C. càng lên cao nhiệt độ càng tăng, lên cao 100 m tăng 0,6 độ C.
D. sườn khuất nắng nhiệt độ cao.
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây không đúng khi giải thích “Khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới? *
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến nên lãnh thổ châu Phi nằm chủ yếu ở môi trường đới nóng.
B. Ven bờ có nhiều dòng biển lạnh nên mang mưa ít cho châu lục
C. Nằm giữa 2 chí tuyến nên chịu sự chi phối của khối khí chí tuyến nóng khô.
D. Sự hoạt động của gió Tây Ôn đới; xâm nhập các khối khí lạnh từ cực di chuyển xuống. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không đúng .khi nói về đặc điểm dân số châu Phi? *
A. Vùng đất của người nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng.
B. Bùng nổ dân số do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới đạt 2,4%. C. Xung đột tộc người do có nhiều thổ ngữ, phong tục tập quán khác nhau.
D. Nạn đói thường xuyên xảy ra; đại dịch HIV/AIDS; xung đột biên giới và nội chiến.
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? *
A. Có lớp mỡ dày, lớp lông dày, bộ lông không thấm nước.
B. Sống thành đàn để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.
C. Rút ngắn thời kì sinh trưởng, chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi; thân còi cọc, thấp lùn. D. Ngủ đông hoặc di cư đến nơi có khí hậu ấm áp.
LÀM HỘ MIK NHA !
Động vật trong các hoang mạc phần lớn là các loài nào
A. Động vật ăn cỏ
B. Bò sát, côn trùng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
cho em xin câu trả lời với ạ em sẽ like cho anh chị ạ
Đâu không phải là cách để thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc?
A. Tự hạn chế sự thoát nước.
B. Tăng cường dự trữ nước và dinh dưỡng.
C. Đào giếng để tìm nguồn nước.
D. Vùi mình trong cát hoặc hốc đá.
Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với khí hậu khắc nghiệt như thế nào?
ALớp mỡ dày, bộ lông không thấm nước.
BKiếm ăn vào ban đêm.
CSống vùi mình trong cát.
DKhả năng trữ nước trong bàng quang
Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có:
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Cơ chế nào sau đây không giúp các loài động, thực vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt ở hoang mạc?
A. hạn chế sự thoát hơi nước.
B. tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.
C. rút ngắn thời kì sinh trưởng.
D. kéo dài thời kì sinh trưởng.