c) Nhan đề cũng là một bộ phận quan trọng, thể hiện khái quát nội dung của tác phẩm. Nhan đề hay là nhan đề vừa phản ánh được chủ đề trung tâm của văn bản, vừa phải ngắn gọn, súc tích. Gọi tên văn bản theo tên nhân vật chính là cách thường gặp, nhất là trong các truyện kể dân gian.
Trong các tên gọi: Vua Hùng kén rể thì chưa thể hiện được chủ đề của truyện. Gọi là Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh thì vừa dài dòng, lại vừa không cho thấy được sự chú ý tới vai trò khác nhau giữa nhân vật chính và nhân vật phụ. Gọi là Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì lại không thể hiện được rõ đối kháng giữa hai nhân vật chính là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
Vì vậy, truyện có tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nếu đổi bằng các tên như đã nêu thì sẽ không thể hiện được nội dung mà truyện muốn thể hiện.
Truyện được đặt tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì đó là tên hai nhân vật chính của truyện. Đây là truyền thống, thói quen của nhân dân khi đặt tên truyện vì nhân vật chính thể hiện tư tưởng tác phẩm và bao quát toàn truyện.
Vì vậy, không nên đặt ra tên truyện là Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh ( dài dòng, lại đánh đồng nhân vật chính với nhân vật phụ ). Có thể đặt tên là Bài ca chiến công của Sơn Tinh.
Truyện được đặt tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì đó là tên hai nhân vật chính của truyện. Đây là truyền thống, thói quen của nhân dân khi đặt tên truyện vì nhân vật chính thể hiện tư tưởng tác phẩm và bao quát toàn truyện.
Gọi tên truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là Vua Hùng kén rể không thích hợp vì :chi tiết này chỉ là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lũ lụt ở nước ta
Gọi tên truyện là Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh ko thích hợp vì tên quá dài dòng
Gọi tên truyện là Bài ca chiến công Sơn Tinh thích hợp vì đây cũng nói lên chiến công vang dội của sơn tinh
ko vì những cái tên này ko phù hợp vs nội dung mà truyện đề ra