Bộ phận nào sau đây của phích nước không góp phần giữ nhiệt cho phích?
A.
Nút xốp đậy miệng phích.
B.
Lớp tráng bạc tại bề mặt hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
C.
Khoảng chân không giữa hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
➢D.
Vỏ phích bằng kim loại.
Bộ phận nào sau đây của phích nước không góp phần giữ nhiệt cho phích?
A.
Nút xốp đậy miệng phích.
B.
Lớp tráng bạc tại bề mặt hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
C.
Khoảng chân không giữa hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
➢D.
Vỏ phích bằng kim loại.
vì sao ruột phích nước giữ cho nước nóng lâu ?
Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí.
B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.
C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.
D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng.
Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín có một giọt thủy ngân. Người ta quay lộn ngược ống nhiều lần. Hỏi nhiệt độ của giọt thủy ngân có tăng lên hay không? Tại sao?
Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thấm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
A. Áp suất của chất lỏng.
B. Áp suất của chất khí.
C. Áp suất khí quyển.
D. Áp suất cơ học.
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100 g có chứa m 1 = 500 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng m 2 = 20 g ở nhiệt độ t 2 = - 5 0 C . Thả hai viên nước đá vào chậu. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / K g . K ., C 1 = 4200 J / K g . K và C 2 = 1800 J / K g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / K g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Có một phần nước bị đông đặc thành nước đá
B. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C
C. Hai viên đá chưa tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C
D. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín hai đầu có một giọt thủy ngân. Dùng đèn cồn hơ nóng nửa ống bên phải thì giọt thủy ngân dịch chuyển về phía bên trái ống.
Hãy cho biết nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng những quá trình nào?
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608-1647) người I-ta-li-a là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển. Ông lấy một ống thủy tinh dài khoảng 1 m, đố đầy thủy ngân vào như hình 9.5. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra. Ông nhận thấy thủy ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76 cm tính từ mặt thoáng của thủy ngân trong chậu. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?
Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? Chọn câu trả lời đúng:
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
D. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 150 g có chứa m 1 = 750 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào chậu một khối nước đá có khối lượng m 2 = 300 g ở nhiệt độ t 2 = - 5 0 C . Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / k g . K , C 1 = 4200 J / k g . K và C 2 = 1800 J / k g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / k g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0 0 C
D. Không đủ cơ sở để kết luận