Hệ số góc bằng – 2 suy ra a = -2
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; 1) suy ra -3a + b = 1 hay b = -5
Vậy P = ab = 10
Chọn B.
Hệ số góc bằng – 2 suy ra a = -2
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; 1) suy ra -3a + b = 1 hay b = -5
Vậy P = ab = 10
Chọn B.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N(4; -1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
A. P = 0.
B.
C.
D.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N (4; −1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
A. P = 0
B. P = - 1 4
C. P = 1 4
D. P = - 1 2
Cho hàm số y=\(ax^2+bx+c\) (a≠0) có đồ thị (P).Biết đồ thị của hàm số có đỉnh I(1;1) và đi qua điểm A(2;3). Tính tổng S=a2+b2+c2
A.3 B.4 C.29 D.1
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(-1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
B. S = 3.
C. S = 2.
D.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(−1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
A. S = - 1 2
B. S = 3
C. S = 2
D. S = 5 2
Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số: a) Đi qua 2 điểm A(-1; -3) và B(2;3) b) Đi qua điểm M(-3;4) và song song với trục Ox.
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.
A. a = 1 6 ; b = 5 6
B. a = − 1 6 ; b = − 5 6
C. a = 1 6 ; b = − 5 6
D. a = − 1 6 ; b = 5 6
Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; −1). Tính tổng S = a + b + c.
A. S = -1
B. S = 4
C. S = - 4
D. S = 2
Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; 6). Tính tích P = abc.
A. P = -6
B. P = 6
C. P = -3
D. P = 32