Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh
Chọn C
Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh
Chọn C
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất ? Tính phi kim mạnh nhất ?
Câu 7: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.
B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.
C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
D. X là 1 kim loại hoạt động yếu
Phát biểu sự biến đổi tính phi kim trong một chu kì và trong nhóm của các nguyên tố hóa học.
Hoàn tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại nhóm II thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào dd H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí ở đktc. Xác định tên 2 kim loại. (Cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với
A. oxi và kim loại
B. hiđro và oxi
C. kim loại và hiđro
D. cả oxi, kim loại và hiđro
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
C1: Oxit là
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
C2: Oxit axit là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C3: Oxit Bazơ là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C4: Oxit lưỡng tính là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C5: Oxit trung tính là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
C6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
C7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
C8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
C9: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
C10: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 C11: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
C12: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C13: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C14: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
C15: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Có các chất: brom, hiđro clorua, iot, natri clorua, khí cacbonic, nitơ, oxi, clo. Hãy cho biết chất nào là phi kim ở trạng thái rắn, nguyên tố thuộc nhóm VII của bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau:
(1) Tác dụng với kim loại cho muối.
(2) Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
(3) Không tác dụng với phi kim khác.
Tính chất nào sai?
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (3)