Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
nêu nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong bàng HTTH, sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì, nhóm. ngtố X có số thứ tự trong bảng tuần hoàn các ngtố hóa học là 17,9,15. hãy cho biết cấu tạo ngtử X? cho biết vị trí của nó trong bhth và dự đoán tchất của các ngtố
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất ? Tính phi kim mạnh nhất ?
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8 thuộc chu kì 2 nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết a) cấu tạo nguyên tử của A b) tính chất hóa học đặc trưng của A c) so sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận
Nguyên tố A có số hiện nguyên tử là 7, chu kì 2, nhóm V trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy cho biết: _ Cấu tạo nguyên tử của A. _Tính chất hóa học đặc trưng của A _ So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận. M.n giúp mình với ạ Mình đang cần gấp lắm🤧
Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh
B. Điện tích hạt nhân 19+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron, kim loại mạnh
C. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron, kim loại yếu
D. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu
Biết nguyến tố X nằm ở ô số 9, thuộc chu kì 2, nhóm VII. Vậy tính chất hóa học đặc trưng của X là
A . kim loại mạnh. B. kim loại yếu. C. phi kim mạnh. D. phi kim yếu.
ghi rõ cách làm hộ mình nhé <3
Câu 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.
D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.
Bài 2: Nguyên tố A có số liệu nguyên tử là 20 chu kì 4 trong bảng nhóm II trong bảng tuần hoàn nguyên tố.Hãy cho biết.
a, Cấu tạo của nguyên tử
b, Tính chất hóa học đặc trưng của A
c, So sánh tính chất hóa học của A với nguyên tố lân cận
Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh tính chất hoá học của nguyên tố magie với các nguyên tố lân cận trong cùng chu kì và nhóm.